Bổ sung quy định quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Chính phủ ban hành Nghị định số 13/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Đo lường.

Giải quyết các khó khăn về truy xuất nguồn gốc trong bối cảnh 4.0

Việc bổ sung quy định 'Quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa' nhằm giải quyết các khó khăn, vướng mắc hiện nay về truy xuất nguồn gốc và mang lại các hiệu quả thiết thực.

Bổ sung quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa

Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, Nghị định số 86/2012/NĐ-CP và biện pháp thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.

Hơn 100 doanh nghiệp đạt Giải thưởng Chất lượng Quốc gia

Trong 2 năm 2019 -2020, đã có 116 doanh nghiệp đạt giải Giải thưởng Chất lượng Quốc gia. Đặc biệt đã có tới 4 doanh nghiệp Việt Nam đạt Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương năm 2019.

19 doanh nghiệp được tặng Giải Vàng Chất lượng Quốc gia năm 2020

Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định tặng Giải Vàng Chất lượng Quốc gia cho 19 doanh nghiệp và tặng Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2020 cho 36 doanh nghiệp. Lễ trao giải sẽ được diễn ra vào ngày 25/4/2021 tới đây.

6 nội dung cải cách trong kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm với hàng nhập khẩu

Ngày 12/01/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 38/QĐ-TTG phê duyệt Đề án 'Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu'. Trong đó, Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định về cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng và kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.

Từ 1/4: Phải ghi, in mã số, mã vạch trên bao bì

Tổ chức, cá nhân sử dụng mã số, mã vạch phải thực hiện ghi/in mã số, mã vạch trên bao bì sản phẩm, hàng hóa bao đảm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO/TEC 15426-1 và ISO/IEC 15426-2 hoặc các tiêu chuẩn quốc gia tương ứng. Đây là một trong những quy định tại Thông tư số 10/2020/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ về sử dụng mã số, mã vạch, chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2021.

Thêm nhiều đối tượng được miễn kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm hàng nhập khẩu

Đây là một trong những nội dung quan trọng được nêu tại Đề án 'Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu' nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, cắt giảm chi phí, thời gian thông quan hàng hóa nhập khẩu.

Thủ tướng chỉ đạo sửa đổi quy định về sử dụng mã số, mã vạch

Thủ tướng chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi các quy định về mã số, mã vạch để phù hợp thực tiễn sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đảm bảo hiệu quả công tác quản lý nhà nước.

Thủ tướng chỉ đạo Bộ Khoa học công nghệ sửa đổi quy định về mã số mã vạch đối với hàng xuất khẩu

Trước những bất cập trong những quy định về mã số mã vạch đối với thủy sản xuất khẩu được doanh nghiệp phản ánh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương xem xét sửa đổi cho phù hợp.

Bộ KH&CN chuyển mạnh quản lý tiền kiểm sang hậu kiểm

Trong các năm từ 2017 đến 2019 và quý I/2020, chi phí đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ KH&CN chuyển sang cơ chế hậu kiểm (bao gồm chi phí lưu kho, bãi; chi phí cho người đi làm thủ tục nhập khẩu) đã giảm hàng trăm tỷ đồng.

Áp chuẩn cho dầu nhờn: Tăng cường hậu kiểm, mạnh tay với hàng kém chất lượng (Bài 2)

QCVN 14:2018/BKHCN và Sửa đổi 1:2018 QCVN 14:2018/BKHCN do Bộ KH&CN ban hành được xem là biện pháp tăng cường quản lý chất lượng dầu nhờn

Rào cản trong kiểm tra chuyên ngành: Giảm sức cạnh tranh hàng Việt

'Quy định chồng chéo, đã có một số cải cách nhưng lại mọc thêm rào cản khác. Nhìn đâu cũng thấy chi phí, rủi ro' - đó là những ý kiến được các DN chia sẻ tại hội thảo 'Thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành (QL, KTCN): Vấn đề và kiến nghị', do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) phối hợp với Dự án GIZ tổ chức sáng 16/9.

Tiếp nhận hồ sơ đăng ký sử dụng mã nước ngoài đối với hàng xuất khẩu

Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 159/CCTĐC-QLTCCL gửi các sở, ban, ngành tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố; Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh; Liên minh Hợp tác xã tỉnh; các tổ chức, doanh nghiệp về việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký sử dụng mã nước ngoài đối với hàng xuất khẩu.

Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia giải thưởng chất lượng quốc gia

Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Giải thưởng Chất lượng quốc gia là một trong các hoạt động của Chương trình quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng suất, chất lượng.

Nhập phân bón về đóng gói có coi là hoạt động sản xuất?

Công ty của bà Lê Thị Hậu (TPHCM) nhập khẩu phân bón dạng hàng xá trong container. Công ty thuê đơn vị khác đóng gói vào bao 50kg. Bà Hậu hỏi, hàng bên công ty bà nhập về, thuê đơn vị khác đóng vào bao thì có được gọi là sản xuất phân bón không?

Quản lý mã số, mã vạch - Bài cuối: Thuận lợi khi xác nhận mã số, mã vạch nước ngoài

Để đơn giản hóa thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi khi xuất khẩu hàng hóa, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp tháng 5/2020, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết hiện đã chủ động triển khai hàng loạt các hoạt động để hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình đăng ký và cấp mã số, mã vạch.

Gỡ khó trong sử dụng mã số, mã vạch nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu

Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu trong giai đoạn dịch COVID-19, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính đã có công văn số 3775/TCHQ-GSQL ngày 9/6/2020 về việc sử dụng mã số mã vạch nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu.

Mã số mã vạch và hòn đá tảng đè nặng lên vai doanh nghiệp

Quy định thêm mã số mã vạch là 'ta tự trói ta', là bất hợp lý, gây cản trở hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, làm tăng chi phí và tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp.