Bộ Tài chính vừa có Công văn số 4812/BTC-QLCS đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai Nghị định số 77/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân có hiệu lực từ ngày 1/4 vừa qua.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 77/2025/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1-4-2025) quy định thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Theo đó, có 9 loại tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Báo SGGP xin giới thiệu quy định này cùng bạn đọc.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 77/2025/NĐ-CP quy định về thẩm quyền, trình tự thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân và phương thức xử lý đối với các loại tài sản được xác lập thuộc sở hữu toàn dân.
Ngày 9/4/2025, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 77/2025/NĐ-CP quy định cụ thể về thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản, cũng như việc quản lý và xử lý các tài sản này. Đây là một bước tiến quan trọng nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý trong việc tiếp nhận và sử dụng hiệu quả tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân.
Văn phòng Chính phủ đã Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 08/4/2025.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 77/2025/NĐ-CP quy định thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân. Trong đó, nghị định quy định bất động sản vô chủ là tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân.
Tài sản bị đánh rơi, bỏ quên, gồm: tài sản bị đánh rơi, bỏ quên không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận theo quy định của pháp luật về dân sự được xác lập quyền sở hữu toàn dân.