Hiện nay, việc phát hiện khởi tố vụ án, khởi tố bị can về tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp còn hạn chế do các nguyên nhân khách quan, chủ quan và bất cập, vướng mắc về chính sách, pháp luật trong quá trình tổ chức thực hiện...
Ngày 19/4/2021, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 100-NQ/TU về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng trong việc củng cố, xây dựng, phát triển tổ chức công đoàn và phong trào công nhân ở các doanh nghiệp (DN) ngoài khu vực nhà nước (gọi tắt là Nghị quyết 100). Sau 3 năm triển khai, các cấp ủy đảng đã nghiêm túc quán triệt, thực hiện hiệu quả.
Bộ trưởng LĐ-TB&XH khẳng định, luật pháp hiện nay không cho phép thu BHXH của chủ hộ kinh doanh, việc thu BHXH như vậy ở một số địa phương là sai.
Thực hiện chương trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), trong giai đoạn 2021-2023, HĐND tỉnh ban hành 10 nghị quyết hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh những kết quả tích cực từ các chính sách hỗ trợ mang lại cho người dân, trong quá trình triển khai thực hiện cũng đã nảy sinh những tồn tại, vướng mắc cần có sự bổ sung, điều chỉnh phù hợp để nghị quyết thực sự đi vào cuộc sống.
Sáng 5/4, Thường trực Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp mở rộng để thẩm tra Báo cáo Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì hội nghị.
Sáng 05/4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc họp mở rộng thẩm tra Báo cáo Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì Phiên họp.
Chính phủ trình Quốc hội quyết định 8 cơ chế, chính sách đặc thù, trong đó có cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Chiều ngày 6/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng trả lời nhiều câu hỏi của đại biểu Quốc hội liên quan đến những bất cập nảy sinh về phân kỳ đầu tư cao tốc khi nhiều cao tốc 2 làn xe, 4 làn xe đang vận hành nhưng chưa có làn dừng khẩn cấp liên tục hay thiếu vắng trạm dừng nghỉ...
Theo bộ trưởng Bộ GTVT, sắp tới sẽ hoàn thiện 24 trạm dừng nghỉ trên các tuyến cao tốc và sẽ trình Chính phủ đưa vào quy chuẩn.
Ngày 06/11, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn đầu tiên đối với các thành viên Chính phủ, trưởng ngành về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Theo Bộ trưởng Giao thông Vận tải, từ đầu năm 2023, Bộ đã cho nghiên cứu rà soát các tiêu chuẩn có phù hợp với thực tế hay chưa và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các tuyến quy định 80 km/giờ có thể nâng lên 90 km/giờ. Bộ đã điều chỉnh tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc và dự kiến năm 2024 có thay đổi giới hạn tốc độ tối đa.
Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, để khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ rừng, cần tiếp cận với tư duy tạo ra sinh kế dưới tán rừng để từ đó rừng sẽ sống động hơn, chứ không phải chỉ tiếp cận bằng một nguồn duy nhất là kinh phí thuê bảo vệ rừng hay khoán bảo vệ rừng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang chuẩn bị trình Chính phủ việc sửa đổi Nghị định liên quan đến lâm nghiệp, đầu tư trong lĩnh vực lâm nghiệp, trong đó nhấn mạnh vào phát triển dược liệu, du lịch dưới tán rừng, tín chỉ cacbon rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng…
Trước Quốc hội, liên quan đến việc nợ kinh phí khoán bảo vệ rừng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhận thiếu sót với người dân, 'hứa' sẽ phối hợp để sớm trình Thủ tướng Chính phủ cấp bù kinh phí cho các địa phương.
Từ đầu năm 2023, Bộ Giao thông vận tải đã cho nghiên cứu rà soát các tiêu chuẩn có phù hợp với thực tế hay chưa và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các tuyến quy định 80 km/giờ có thể nâng lên 90 km/giờ...
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, các tuyến cao tốc quy định chạy tối đa 80 km/giờ có thể nâng lên 90 km/giờ. Bộ Giao thông Vận tải đã điều chỉnh tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc và dự kiến năm 2024 có thay đổi giới hạn tốc độ tối đa.
Chiều 6/11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã nhận trách nhiệm trong việc chậm triển khai thực hiện các trạm dừng nghỉ.
Vấn đề nợ tiền bảo vệ rừng không chỉ riêng Bắk Kạn mà diễn ra ở tất cả các cái tỉnh có rừng.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, cao tốc không có làn dừng khẩn cấp nên chỉ cần có một xe gặp tai nạn hay bị xịt lốp là tắc nghẽn tất cả.
Theo Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng, việc đầu tư hoàn chỉnh đường cao tốc trong bối cảnh nguồn lực có hạn là rất khó khả thi.
Các ĐBQH đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ rõ nguyên nhân của việc chậm chi trả tiền khoán chăm sóc, bảo vệ rừng.
Trước các ý kiến đại biểu Quốc hội về việc một số cao tốc có giới hạn 80km/h là thấp, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cho biết đã rà soát và có thể sẽ nâng lên 90km/h từ năm 2024.
Trước các ý kiến đại biểu Quốc hội về việc một số cao tốc có giới hạn 80km/h là thấp, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cho biết đã rà soát và có thể sẽ nâng lên 90km/h từ năm 2024.
Bộ trưởng Bộ GT-VT Nguyễn Văn Thắng cho biết, sau khi Bộ GT-VT rà soát tiêu chuẩn, dự kiến đầu năm 2024 sẽ thay đổi tốc độ giới hạn các tuyến đường cao tốc từ 80 lên 90km/giờ.
Trả lời chất vấn của các đại biểu về việc đầu tư phân kỳ đối với các tuyến đường cao tốc, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ đang xây dựng quy chuẩn đường cao tốc của Việt Nam và dự kiến quý I.2024 sẽ hoàn thành.
Bộ Giao thông vận tải sẽ phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, đề xuất hoàn thiện các đoạn tuyến cao tốc còn lại theo quy hoạch, ưu tiên các tuyến mới có 2 làn xe, có lưu lượng lớn để đảm bảo cả nước có hệ thống đường cao tốc đồng bộ, hiện đại.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ GTVT sẽ tham mưu Chính phủ để trình điều chỉnh cơ chế, chính sách, thu hút nhà đầu tư và ngay tại kì họp Quốc hội này, Chính phủ trình Quốc hội có những tháo gỡ cho các dự án đầu tư giao thông đường bộ như nâng tỉ lệ vốn Nhà nước hỗ trợ nhà đầu tư.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên các tuyến cao tốc đã được phân kỳ đầu tư để đề xuất, báo cáo cấp có thẩm quyền cho phép triển khai mở rộng khi đủ điều kiện về nguồn lực.
Chiều 31/10, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Trong số 26 phát biểu và tranh luận của đại biểu Quốc hội trong phiên đầu tiên thảo luận ở hội trường về các nội dung liên quan đến kinh tế-xã hội chiều 31.10, đa số ý kiến đều thống nhất, đánh giá cao công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cùng những kết quả, thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2023 và nửa nhiệm kỳ vừa qua. Tuy nhiên, nhiều đại biểu thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế, tồn tại, nút thắt đang cản trở việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp mà Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội đã đề ra; đề nghị cần đánh giá kỹ tình hình, có những giải pháp đột phá để giải quyết dứt điểm những tồn tại, hạn chế, nút thắt đã chỉ ra, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của năm 2024 và trong nửa nhiệm kỳ còn lại.
Chiều 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận chiều 31/10 về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Phạm Đình Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum đề nghị Chính phủ chỉ đạo đánh giá kỹ hơn để làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm và đề ra giải pháp phù hợp đối với 05 chỉ tiêu ước cả năm 2023 không đạt mục tiêu đề ra, nhất là chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng năng suất lao động xã hội 3 năm liên tiếp không đạt mục tiêu đề ra.
Kinhtedothi – Trong năm 2023 giải quyết dứt điểm vướng mắc đối với các chủ hộ kinh doanh cá thể đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, các trường hợp thu, chi bảo hiểm xã hội không đúng quy định.
Góp phần hiện thực hóa Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở cho công nhân đến năm 2030, nhiều ĐBQH đề nghị Chính phủ và các ngành chức năng quyết liệt chỉ đạo triển khai các biện pháp đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhất là các chính sách thí điểm ưu đãi tích hợp trong huy động vốn, tín dụng gắn với các chính sách về quỹ đất.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân (đoàn Bắc Ninh) băn khoăn về gói tín dụng mới 120 nghìn tỷ đồng khi mà hai gói trước đang trong tình trạng giải ngân rất thấp...
Để việc xây dựng nhà ở, nhà cho công nhân lao động thuê thực sự hiệu quả, đại biểu Trần Thị Vân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh đề xuất Quốc hội và Chính phủ bổ sung chính sách hỗ trợ hộ gia đình, các cá nhân xây nhà cho công nhân thuê...
Một trong những quan điểm hành động của Chính phủ nhiệm kỳ này là kiến tạo phát triển, phục vụ người dân và doanh nghiệp. Đây cũng là quan điểm xuyên suốt của Người đứng đầu Chính phủ.
Một trong những quan điểm hành động của Chính phủ nhiệm kỳ này là kiến tạo phát triển, phục vụ người dân và doanh nghiệp. Đây cũng là quan điểm xuyên suốt của Người đứng đầu Chính phủ.