Sáng nay (12/8) Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã nghe báo cáo một số vấn đề lớn về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản. Đa số ý kiến tán thành về sự cần thiết ban hành Luật Địa chất và Khoáng sản và cơ bản thống nhất với bố cục cùng nhiều nội dung của dự thảo Luật. Nhiều ý kiến đề nghị kiên quyết chống tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng luật Địa chất và Khoáng sản...
Ngày 12/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.
Sáng 12/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản vẫn để hai phương án về trách nhiệm lập quy hoạch khoáng sản.
Một trong những nhiệm vụ đặt ra trong Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là ưu tiên thu hồi tối đa khoáng sản chính, khoáng sản đi kèm và khoáng sản có chất lượng thấp.
Chiều 3/7, tại trụ sở UBND huyện Bình Sơn, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị sơ kết công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Đảng bộ tỉnh 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
VCCI đề nghị nghiên cứu cân nhắc quy định theo hướng tất cả các quyền khai thác khoáng sản phải được cấp thông qua đấu giá (hoặc đấu thầu).
86% DN nhận định đổi mới sáng tạo là 'chìa khóa' quan trọng đối với tăng trưởng trong thời gian tới và 70% DN dự kiến tăng ngân sách cho đổi mới sáng tạo.
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đã phần nào đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội theo xu hướng mới. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, các quy định trong bản dự thảo vẫn bộc lộ những nội dung cần được hoàn chỉnh hơn nữa…
Chiều 14/6, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý cho dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản. Đây là dự thảo Luật được kỳ vọng góp phần để Việt Nam đạt được mục tiêu đến năm 2045 hình thành nền công nghiệp khai khoáng tiên tiến, hiện đại gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh...
Theo TS. Lê Đình Thăng, Kiểm toán trưởng Chuyên ngành II (Kiểm toán Nhà nước), tài nguyên, khoáng sản vừa là nguồn lực, vừa là nguồn dự trữ quốc gia, do đó, cần phải được quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững.
Sáng 25/4, tại Tp. Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tiến hành họp Phiên toàn thể lần thứ 8 dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Huy.
Đó là khẳng định của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy tại phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Địa chất và Khoáng sản, diễn ra ngày 17/4, tại Hà Nội.
Chiều 28/3, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký Bản ghi nhớ hợp tác giữa UBND tỉnh Lào Cai và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) giai đoạn 2024 - 2029.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường việc quy định 'tính tiền cấp quyền khai thác theo sản lượng khai thác thực tế hàng năm' thay vì 'dựa trên trữ lượng được phê duyệt' sẽ góp phần giảm phát sinh hệ lụy.
Số lượng các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản giảm, tuy nhiên tăng về chất lượng, đặc biệt đã hạn chế việc 'đầu cơ' mỏ, hạn chế việc cấp phép tràn lan.
Ngay sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 22/7/2022 về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Trần Duy Đông, cho rằng đội ngũ doanh nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh, phát triển, đã và đang trở thành lực lượng xung kích trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tình trạng 'vốn mỏng' của các doanh nghiệp đang diễn ra.
VCCI khẳng định việc Bộ Tài chính hạn chế chi phí vốn vay tác động tiêu cực đến hình thành tập đoàn kinh tế trong nước.
Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Hiệp - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tin học và Kinh tế Ứng dụng. Khu vực kinh tế tư nhân không chỉ đóng góp lớn khoảng 40% vào GDP của cả nước mà còn giúp giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân cũng bộc lộ một số hạn chế. Đó là tình trạng lạc hậu về công nghệ, chất lượng nhân lực thấp và không đồng đều, hạn chế về năng lực quản trị. Đáng lưu ý, sức lực của doanh nghiệp bị bào mòn do dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp suốt 2 năm qua.
Thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ngày 6/10/2023, UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Quyết định 2426/QĐ-UBND về phê duyệt phương án quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Tôi cảm thấy choáng khi đọc bài viết 'Không thể ra khơi xa bằng hạm đội thuyền thúng' trên VietNamNet. Nó giúp phác họa bức tranh quá èo uột của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.
Có lần gặp một doanh nhân, tôi đặt câu hỏi: 'Doanh nghiệp của anh và doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần gì nhất để phát triển?'. Không chút ngập ngừng, anh nói: 'Chúng tôi chỉ mong được đối xử bình đẳng như doanh nghiệp FDI. Vậy thôi'.
Xét về ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, cùng với việc cần tập trung phát huy tối đa 'nội lực', tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hộ Việt Nam năm 2023, nhiều chuyên gia cho rằng cần tranh thủ, khai thác hiệu quả 'ngoại lực', kiến tạo động lực tăng trưởng mới là 'chìa khóa' để thích ứng, chống chọi và phát triển trong bối cảnh mới nhiều biến động, rủi ro ngày càng gia tăng; đem lại sức mạnh cộng hưởng nhằm hướng tới phục hồi và phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững.
Ngày 21/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về 'Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN'. Đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.
Theo TS.Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, cần chú trọng khơi thông nguồn lực, phát huy năng lực nội sinh của khu vực kinh tế tư nhân để phát huy sự đóng góp của khu vực kinh tế này vào sự phát triển kinh tế xã hội.
Làm mới những động lực tăng trưởng cũ, kiến tạo các động lực tăng trưởng mới sẽ đem lại sức mạnh cộng hưởng giúp nền kinh tế phục hồi và phát triển nhanh, bền vững. Đây là 'tiếng nói chung' của các chuyên gia và doanh nghiệp trong Diễn đàn Kinh tế - Xã hội năm 2023.
Đây là nhận định của TS. Cấn Văn Lực khi trình bày tham luận tại phiên toàn thể Diễn đàn kinh tế - xã hội 2023 được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia chiều ngày 19/9.
TS. Cấn Văn Lực nhận định, nếu tận dụng tốt những gì có trong tay, khơi mở các động lực tăng trưởng mới, nền kinh tế chắc chắn sẽ có thêm những điểm tăng trưởng.
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, đề xuất sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia như một số quốc gia có năng suất lao động cao đã làm.
Tây Nguyên, vùng đất đại ngàn phía tây Tổ quốc, là nơi hội đủ những điều kiện để phát triển nhưng hiện tại lại gặp nhiều
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã công bố Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050.
Kỷ niệm 111 năm ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công (7-8-1912 - 7-8-2023): Người cộng sản trung kiên, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam
Vùng đất được mệnh danh là 'nóc nhà Đông Dương' đang có vận hội mới để phát triển mạnh mẽ, khi Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị được triển khai hiệu quả và các nguồn lực quý giá được đầu tư vào đây.
Dù đã có Nghị quyết của Bộ Chính trị cho phép tiếp tục nghiên cứu dự án mỏ sắt Thạch Khê nhưng lãnh đạo Hà Tĩnh vẫn cương quyết đề xuất dừng.
Lịch sử dân tộc Việt Nam hàng nghìn năm qua đã cho thấy nhiều tấm gương cao cả, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung của dân tộc, Tổ quốc. Đặc biệt là từ khi Đảng ra đời (3/2/1930) và tiến hành công cuộc Đổi mới (năm 1986), nhiều nhân tài xuất hiện với những việc làm tâm huyết, đột phá, thể hiện rõ tinh thần quyết tâm, bản lĩnh của người cán bộ sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn vì lợi ích của nhân dân. Bài học sâu sắc từ thực tiễn ấy chính là động lực to lớn để đội ngũ cán bộ ngày nay soi chiếu, tiếp tục phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng 'dấn thân' với tinh thần trách nhiệm vì lợi ích của đất nước, nhân dân.
Lần đầu tiên trong các quý I từ trước tới nay, số doanh nghiệp (DN) đóng cửa, rút lui khỏi thị trường cao hơn số DN gia nhập và tái gia nhập thị trường. Nhiều khó khăn để hoàn thành mục tiêu 1,5 triệu DN vào năm 2025 theo Chương trình nhằm phát triển kinh tế tư nhân của Chính phủ.
Theo đánh giá của trang Vietnam-Briefing, đứng thứ ba trên thế giới về tiềm năng khai thác đất hiếm, Việt Nam có thể trở thành một bên tham gia chính trong chuỗi cung ứng đất hiếm. Và các nhà đầu tư nước ngoài có thể có nhiều cơ hội tham gia.
Chính phủ cần có cơ chế hỗ trợ phù hợp để 'khuyến khích' hộ kinh doanh nâng cấp thành doanh nghiệp siêu nhỏ. Đây là đề xuất của TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế, tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân lần thứ II với chủ đề 'Để kinh tế tư nhân thực sự là động lực quan trọng của nền kinh tế' ngày 2.4.
Theo ông Lực, tốc độ tăng trưởng giảm, quy mô nhỏ, hạn chế về năng lực hội nhập và cạnh tranh quốc tế, luôn thiếu vốn, chưa thực sự chú trọng đầu tư công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin, tình trạng vi phạm pháp luật còn diễn ra - là những tồn tại, hạn chế chủ yếu của doanh nghiệp tư nhân hiện nay.