Lời Tòa soạn: Sáng nay, 18.11, để góp phần tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy tín dụng cho các ngành hàng nông sản chủ lực của đồng bằng sông Cửu Long, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững'. Tổng Biên tập Báo Đại biểu Nhân dân Phạm Thị Thanh Huyền phát biểu khai mạc Hội thảo.Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu nội dung phát biểu:
Sáng 18.11, tại TP. Cần Thơ, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững'.
Với chủ đề 'Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển, diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần này sẽ thành lập Mạng lưới Chuyển đổi xanh Mekong, tạo nền tảng hợp tác công - tư nhằm thúc đẩy các giải pháp bền vững, bảo vệ môi trường và chuyển đổi xanh.
Chiều 6/11, Tiểu ban văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng bộ tỉnh tổ chức cuộc họp cho ý kiến một số nội dung chuẩn bị văn kiện trình Đại hội lần thứ XII Đảng bộ tỉnh.
Trong giai đoạn 2024-2025, TP.HCM sẽ tập trung chỉ đạo quyết liệt và triển khai mạnh mẽ danh mục dự án thu hút đầu tư, trong đó ưu tiên đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến giao thông quan trọng.
Thành ủy TPHCM vừa ban hành Chỉ thị 37-CT/TU, trong đó yêu cầu ưu tiên đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến giao thông quan trọng, phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và xây dựng thành phố thông minh. Các lĩnh vực như du lịch, giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ, và thể thao cũng được chú trọng đầu tư, đi đôi với việc giải quyết các vấn đề cấp bách của đô thị như ùn tắc giao thông, ngập nước và ô nhiễm môi trường.
Sau hai năm triển khai Nghị quyết 13-NQ/TW, các địa phương đề ra nhiều giải pháp, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế-xã hội địa phương, chung tay đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững.
Chủ trương kiện toàn thành phần kinh tế tập thể, HTX bắt đầu từ hơn 20 năm nay. Đến nay, nhiều đơn vị nhận ra bản chất nền tảng của kiện toàn chính là nâng cao năng lực để hòa nhập vào sự phát triển chung.
Chiều 1-7, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra tại tỉnh Cà Mau. Tham dự hội nghị có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và các địa phương vùng ĐBSCL.
Sáng 29-6, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo xây dựng TP. Mỹ Tho thành trung tâm tổng hợp, chuyên ngành.
Nhiều HTX ra đời từ năm 1979 và đã đóng góp một phần cho sự phát triển của tỉnh Phú Khánh. Tỉnh Phú Yên tái lập năm 1989, các HTX phát huy vai trò tích cực hỗ trợ sản xuất nông nghiệp. Đến nay, trải qua nhiều lần chuyển đổi, được sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các HTX, thành phần nòng cốt của kinh tế tập thể từng bước thay đổi, bắt kịp sự phát triển chung.
Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất 'Chín Rồng' vươn tầm cao mới.
Thời gian tới, các địa phương, đơn vị cần làm tốt hơn nữa công tác nắm bắt dư luận xã hội; chủ động dự báo tình hình để có sự định hướng, tuyên truyền kịp thời.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành chỉ thị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 13- NQ/TW, ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương đã tham mưu và xử lý được khoảng 80% các kiến nghị của tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua, mong các bộ, ngành tiếp tục quan tâm giải quyết.
Hôm nay, UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ thông xe cầu Châu Đốc, thuộc dự án xây dựng tuyến đường liên kết vùng đoạn từ TX. Tân Châu đến TP. Châu Đốc, kết nối tỉnh Kiên Giang và Đồng Tháp. Công trình được đưa vào sử dụng góp phần hiện thực hóa Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị (khóa XIII) về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; hiện thực hóa Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Suốt 2 thập niên qua, nhiều ánh mắt mong ngóng luôn đổ về dự án metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên, với không ít hồi hộp xen lẫn lo lắng.
Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16-1-2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Sau hơn 10 năm thực hiện nghị quyết, kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đã ký ban hành Kết luận số 72-KL/TW ngày 23-2-2024 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16-1-2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại (Nghị quyết 13-NQ/TW).
Để hiện thực hóa mục tiêu 'hoàn thiện đồng bộ thể chế', mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đứng trước cơ hội cất cánh khi các điểm nghẽn cản trở sự phát triển từng bước được khơi thông.
Năm 2024 tỉnh Kiên Giang đặt mục tiêu đón 9,2 triệu lượt khách. Trong đó, khách quốc tế 680.000 lượt khách, tổng doanh thu từ du lịch 20.000 tỷ đồng.
Để đạt mục tiêu, tỉnh tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất, nhất là xây dựng công trình hạ tầng trọng điểm đến khu, điểm du lịch.
Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023 được công bố vào sáng ngày 12-12 tại TP. Cần Thơ một lần nữa cho thấy bức tranh của vùng kinh tế châu thổ này, tuy có những điểm sáng đáng kể, song vẫn còn nhiều khía cạnh cần phải lưu tâm.
Ngày 10/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư TP Cần Thơ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý cần triển khai thực hiện Quy hoạch TP Cần Thơ có trọng tâm, trọng điểm, trong đó vấn đề quan trọng nhất là huy động nguồn lực với quan điểm lấy nội lực là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định, cùng với nguồn lực bên ngoài là quan trọng và đột phá.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: 'Vấn đề lớn nhất để thực hiện Quy hoạch là nguồn lực. Nguồn lực từ nội lực, từ ngoại lực, nguồn lực từ phát triển hạ tầng, nguồn lực từ hợp tác công tư, từ cải cách thủ tục, nguồn lực từ cơ chế, chính sách, nguồn lực từ sự đoàn kết, thống nhất, nguồn lực từ cách làm trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt điểm việc đó'…
Sáng 10/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư TP. Cần Thơ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ trong nhiệm kỳ này phải thông tuyến đường bộ cao tốc từ Bắc vào Nam tới Cà Mau và sẽ tiếp tục triển khai xây dựng cao tốc tới tận mũi Cà Mau, thay vì TP. Cà Mau như quy hoạch hiện nay.
Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau.
Sáng nay 9/12 tại tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau. Cùng dự có lãnh đạo các các Ban, Bộ, ngành Trung ương, tỉnh Cà Mau và các địa phương trong vùng, đại diện cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Nhắc lại câu thơ 'Tổ quốc tôi như một con tàu/Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau', Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, mỗi người Việt Nam và mỗi người nước ngoài tới Việt Nam đều muốn đặt chân đến Cà Mau – vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc và yêu cầu thông tuyến cao tốc từ Bắc vào Nam kéo dài tới tận mũi Cà Mau.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được Đảng và Nhà nước xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước.
Sáng 02/12, Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 với chủ đề 'Logistics và Chuyển đổi số vùng Đồng bằng sông Cửu Long' do Bộ Công Thương phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ tổ chức đã diễn ra tại thành phố Cần Thơ. Tại Điễn đàn các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ, ngành và doanh nghiệp đã thảo luận các vấn đề những tiềm năng và hạn chế, đồng thời tìm giải pháp để phát triển logistics, khơi thông luồng hàng vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đó là anh Nguyễn Viết Vị (SN 1980, quê Thái Bình), Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc HTX TMDV Phước Thiện, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước - người vừa đạt danh hiệu 'Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023' trong lĩnh vực trồng trọt.
Tăng cường liên kết nội vùng và liên kết với đầu tàu kinh tế TP. Hồ Chí Minh để hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững là yêu cầu bắt buộc đối với ĐBSCL. Khi xây dựng được cơ chế, chính sách đặc thù để triển khai hiệu quả Quy hoạch tổng thể ĐBSCL, kết hợp cơ chế đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, sẽ tạo điều kiện để đất 'Chín Rồng' bứt phá.
Nửa nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tiền Giang nhiệm kỳ 2020-2025 đã đi qua, Tiền Giang đã gặt hái nhiều thành tựu quan trọng, nhiều chỉ tiêu về kinh tế - xã hội đã đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, để đạt được chỉ tiêu nghị quyết, chắc chắn cần nhiều giải pháp đồng bộ và hiệu quả hơn.
Tình trạng sạt lở, sụt lún, hạn hán, ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề lớn, nên phải có dự án lớn, mới ngăn chặn được những tác động tiêu cực. Cần khắc phục tình trạng đi vay vốn để làm dự án nhỏ, dàn trải không hiệu quả. Các dự án phải tập trung vào 4 vấn đề chống sụt lún, chống sạt lở, chống ngập mặt, chống hạn hán...
Sáng ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 8, các đại biểu cho rằng, cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đưa ra định hướng lớn phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và 10 năm thực hiện Luật HTX năm 2012, kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là HTX đã có bước phát triển vượt bậc, thể hiện vai trò quan trọng, là động lực để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, khu vực KTTT vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, do đó các sở, ngành, đơn vị cùng vào cuộc đưa ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho khu vực KTTT, HTX phát triển bền vững.
Trong 2 ngày 14 và 15-10, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra 2 sự kiện quan trọng là hợp long cầu Mỹ Thuận 2 và khởi công cầu Đại Ngãi.
Để huy động tối đa nguồn lực cho hạ tầng giao thông, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiều giải pháp với tinh thần là đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để xoay chuyển tình thế, chuyển trạng thái phát triển từ 'bình bình' sang đột phá nhanh nhất có thể.
Tối 14/10, tại Trà Vinh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh - Khát vọng phát triển'.
Tối 14/10, tại Trà Vinh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh - Khát vọng phát triển'.
Tối 14/10, tại thành phố Trà Vinh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Trà Vinh – khát vọng phát triển'.