Tối nay 14/10 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với chủ đề: Trà Vinh – Khát vọng phát triển.
Tối 14/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ Công bố Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề: Trà Vinh - Khát vọng phát triển.
Hạ tầng giao thông được đầu tư bài bản, quỹ đất lớn và giá bán hợp lý... chính là những hấp lực khiến nhiều tập đoàn, nhà đầu tư đổ bộ đầu tư vào thị trường bất động sản khu vực Tây Nam Bộ.
Dự báo vào cuối thế kỷ XXI, khi mực nước biển dâng lên từ 0,5 - 1m, khoảng 1/3 vùng ĐBSCL sẽ bị ngập lụt, là vùng bị mất đất lớn nhất thế giới. Nếu không có giải pháp ứng phó đồng bộ thì 35% dân số vùng ĐBSCL, với 39% diện tích chịu ảnh hưởng. Do vậy, nâng tỷ lệ đô thị hóa và quy hoạch đô thị đồng bộ là giải pháp cấp bách để ổn định đời sống người dân miền Tây về lâu dài.
Trong Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, An Giang giữ vai trò quan trọng về trung tâm lúa gạo, thủy sản, trái cây, có lợi thế lớn về kinh tế biên giới, là cửa ngõ giao thương giữa vùng ĐBSCL với các nước trong khối ASEAN. Vai trò và vị trí quan trọng của tỉnh đang dần được phát huy.
Những lợi thế của vùng ĐBSCL có thể sẽ vẫn 'ngủ quên' nếu doanh nghiệp (DN) mỗi tỉnh tiếp tục hoạt động rời rạc, khép kín, 'giấu bài' lẫn nhau. Bên cạnh thành lập Hội đồng điều phối vùng ĐBSCL để thống nhất chung về mặt quản lý nhà nước, cần tạo pháp nhân và vị thế của Hội đồng các Hiệp hội DN ĐBSCL nhằm tăng cường kết nối giao thương, hợp tác 'đánh thức' kinh tế vùng đất 'Chín Rồng'.
Triển lãm Kiến trúc Hội nhập và Phát triển năm 2023 (Expo Kiến trúc 2023) lần đầu tiên được Bộ Xây dựng tổ chức với quy mô quốc gia và quốc tế, quy tụ đông đảo các chuyên gia, các nhà tư vấn, kiến trúc sư hàng đầu...
Sáng 8/9, tại TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Triển lãm EXPO Kiến trúc 2023 với chủ đề 'Kiến trúc - Tạo lập không gian bền vững cho cộng đồng' chính thức được khai mạc. Đây là triển lãm kiến trúc đầu tiên ở Việt Nam, do Bộ Xây dựng phối hợp với tỉnh Kiên Giang tổ chức.
Kinhtedothi – Sáng 8/9, tại Phú Quốc, Bộ Xây dựng chủ trì và chỉ đạo, phối hợp với UBND tỉnh Kiên Giang, Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức Triển lãm Kiến trúc Hội nhập và Phát triển năm 2023 (Expo Kiến trúc 2023) với chủ đề 'kiến trúc tạo lập không gian bền vững cho cộng đồng'.
Sáng 25-8, Tiến sĩ Phan Công Khanh - Giám đốc Học viện Chính trị khu vực IV làm trưởng đoàn khảo sát của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến làm việc với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang về thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 2011 đến nay. Đồng chí Nguyễn Thanh Phong - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang tiếp và làm việc với đoàn.
Chiều 13/8, tại thành phố Cao Lãnh, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, an sinh xã hội trên địa bàn.
Ngày 7/8, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo về đầu tư cảng biển Trần Đề.
Quỹ Tiền tệ quốc tế đã nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế toàn cầu
Sáng 25/7, Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Long An tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Long An. Đến dự có các đồng chí: Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ; Trương Tấn Sang, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước; Trương Hòa Bình, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TPHCM; Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy TP.Cần Thơ; cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương, các địa phương trong vùng; đại diện các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Sáng ngày 25/7, tại thành phố Tân An, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Long An. Long An là địa phương thứ 10 trên cả nước và là địa phương đầu tiên của khu vực phía nam được phê duyệt quy hoạch, hướng tới mục tiêu đưa Long An sớm là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá, Long An hội tụ nhiều tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững; là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Long An triển khai đồng bộ, hiệu quả quy hoạch, biến tiềm lực thành nguồn lực phát triển.
Sáng 25-7, Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Long An tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Long An.
Dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Long An, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 6 nhiệm vụ để Long An khẩn trương triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả Quy hoạch tỉnh. Thủ tướng tin tưởng nếu thực hiện tốt 6 nhiệm vụ, chắc tỉnh Long An sẽ thực hiện được Quy hoạch tỉnh.
Sáng ngày 25/7, tại thành phố Tân An, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Long An. Long An là địa phương đầu tiên của khu vực phía nam được phê duyệt quy hoạch tỉnh.
Sáng nay (25/7), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư (XTĐT) tỉnh Long An.
Là vùng đang chịu tác động lớn về thiên tai và biến đổi khí hậu, được cảnh báo là 1 trong 3 vùng đồng bằng bị ngập lụt, mất đất lớn nhất trên thế giới, quy hoạch và phát triển đô thị Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi phải tích hợp khả năng chống chịu và thích ứng với biến đổi khí hậu…
Là vùng đang chịu tác động lớn về thiên tai và biến đổi khí hậu, được cảnh báo là 1 trong 3 vùng đồng bằng bị ngập lụt, mất đất lớn nhất trên thế giới, quy hoạch và phát triển bền vững đô thị vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đòi hỏi phải tích hợp được các rủi ro để có chính sách phát triển bền vững…
Số lượng DN đầu tư vào ngành nông nghiệp đang rất thấp khi nông nghiệp vẫn kém hấp dẫn và những rủi ro của ngành nông nghiệp vẫn 'kìm chân' nhà đầu tư, DN bước vào lĩnh vực này.
là chủ đề Hội thảo do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức ngày 11/7.
Ngày 11/7/2023, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế-xã hội của Việt Nam'.
Thời gian qua, với việc đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KTXH), nhất là hạ tầng giao thông gắn với các hành lang kinh tế theo tinh thần Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị (khóa XIII), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh An Giang đang hiện thực hóa nghị quyết của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KTXH, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc, còn kinh tế tuần hoàn là xu thế của thế giới. Theo TS Đoàn Thanh Nghị (Trường Đại học An Giang), khi phát triển được nền kinh tế nông nghiệp tuần hoàn dựa vào chuyển đổi số, An Giang sẽ cơ bản giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường, hướng đến nền nông nghiệp xanh, hiệu quả và bền vững.
Hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa thật sự phát triển. Vì vậy, TP. Cần Thơ kiến nghị Chính phủ sớm xem xét chấp thuận việc đầu tư nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ đạt chuẩn cấp vùng/cấp khu vực, kết hợp xây dựng thêm Cảng Cargo logistics. Đây là điều kiện tiên quyết để thành phố quy hoạch thành phố sân bay 10.000ha…
Được ưu tiên dành nguồn lực lớn đầu tư cao tốc nhiệm kỳ này, Bộ Giao thông vận tải cùng các bộ, ngành, địa phương gấp gáp triển khai thêm 1.300 km đường cao tốc trong vòng 3 năm tới. Trong số đó, giao các địa phương triển khai 500 km...
Sáng nay 1/6, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức hội nghị trực tuyến trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong triển khai các dự án đường bộ cao tốc. Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ chủ trì hội nghị. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến chủ trì tại điểm cầu Quảng Trị.
Một trong những trăn trở của Đảng bộ An Giang là sớm tháo gỡ 3 'điểm nghẽn' kiềm chế sự phát triển tỉnh nhà. Trong đó, hạ tầng giao thông yếu kém là vấn đề trầm trọng, kéo dài nhiều năm nay.
Dựa vào 'bệ đỡ' nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế của An Giang tuy không quá nhanh, nhưng mang tính bền vững. Nếu được Trung ương hỗ trợ thêm điều kiện kết nối giao thông, xây dựng thành trung tâm đầu mối nông sản, trái cây, thủy sản nước ngọt của vùng ĐBSCL, An Giang kỳ vọng tạo thêm đột phá, như những lần đột phá trước đây.
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang kiến nghị Chính phủ ban hành chính sách đặc thù đối với các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NN&PTNT, để thúc đẩy việc liên kết, tiêu thụ, đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Chiều 12/5, đoàn công tác Chính phủ do đồng chí Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dẫn đầu làm việc với tỉnh An Giang về tình hình sản xuất-kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu của tỉnh.
Chiều 12/5, đoàn công tác Chính phủ, do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan dẫn đầu đã làm việc với tỉnh An Giang về tình hình sản xuất – kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất, nhập khẩu trên địa bàn tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình chủ trì buổi tiếp và làm việc với đoàn.
Ngày 24/9/2020, phát biểu tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng (nay là Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam) tin tưởng: 'Với truyền thống cách mạng kiên cường, tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cương và đổi mới, tôi tin tưởng rằng, Đảng bộ và nhân dân tỉnh An Giang sẽ đạt được những bước tiến mới mạnh mẽ, xây dựng tỉnh nhà phát triển nhanh và bền vững, góp phần quan trọng và tích cực vào sự phát triển chung của cả nước'.
Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh sẽ là chủ đầu tư bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.
Sáng 25/4, tại Hội trường UBND huyện Châu Thành A, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội dự và phát biểu.
Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Tp. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025 đang mở ra cơ hội thu hút dự án từ các nhà đầu tư Tp. Hồ Chí Minh.
Hôm qua (14/4), chủ trì cuộc họp tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu phải có quan điểm mới, tư duy mới, nhiệm vụ mới để phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, tích hợp hiện đại, đi trước và mở ra không gian phát triển mới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu đối với hạ tầng đô thị, bên cạnh đường bộ cần quan tâm hơn nữa đến đường sắt, đường thủy, mở ra không gian phát triển mới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần đẩy mạnh phát triển hạ tầng xã hội, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, văn hóa…, kiến tạo không gian sáng tạo cho hoạt động văn hóa, thông tin báo chí, công nghiệp kinh tế xanh, công nghệ cốt lõi,…
Sáng 14/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW năm 2012 về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Trao đổi với Người Đô Thị, Đại biểu Quốc hội - Luật sư Trương Trọng Nghĩa nhấn mạnh việc cần thiết phải ban hành một nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54, mà theo ông là vừa sắp hết hiệu lực vừa bất cập.
Các HTX muốn mạnh phải dựa trên quy mô cũng như số lượng thành viên. Vậy nhưng, các chính sách hiện nay chưa hướng đến việc mở rộng quy mô cho các HTX.
Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL đến năm 2025 phù hợp với Nghị quyết 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KTXH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Mục tiêu của liên kết vùng, mở rộng hợp tác với đầu tàu kinh tế của cả nước là nhằm xây dựng ĐBSCL trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp của cả nước, trở thành 'nơi thật sự đáng sống'.
Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' được xem là đột phá phát triển cho vùng đất 'Chín Rồng'. Đối với An Giang, đây là cơ hội để tỉnh phát huy lợi thế là vùng kinh tế trọng điểm của ĐBSCL và cửa ngõ kết nối ASEAN.
Vùng ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh có vai trò, vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng - an ninh và đối ngoại của cả nước. Việc gắn kết và tăng cường hợp tác giữa các bên nhằm triển khai thực hiện tốt Nghị quyết 13-NQ/TW, ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; cũng như Nghị quyết 78/NQ-CP của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa đã ký có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.