Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về việc quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Ngân hàng Nhà nước nhằm thay thế Thông tư 28/2015/TT-NHNN.
Ngày 10/6/2020, Tổng cục Thể dục thể thao đã tổ chức tiếp nhận phần mềm Hệ thống thông tin Một cửa điện tử dùng chung của Bộ VHTTDL và quán triệt triển khai tại các Vụ chuyên môn và các đơn vị liên quan trực thuộc Tổng cục.
Từ ngày 1/1/2019 đến cuối tháng 5/2020, Ủy ban Dân tộc được Chính phủ giao tổng số 164 nhiệm vụ. Đến nay, số nhiệm vụ đã hoàn thành là 51 nhiệm vụ, số nhiệm vụ chưa hoàn thành là 113 nhiệm vụ.
Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến không chỉ tiết kiệm ngân sách Nhà nước mà còn tiết kiệm thời gian, công sức cho người dân, doanh nghiệp. Do đó cần tiếp tục cải tiến, đổi mới quy trình, thủ tục để nâng cao chất lượng phục vụ, nhằm hướng đến nền hành chính thân thiện, phục vụ, hiện đại, hiệu quả.
Đại dịch COVID-19 khiến thế giới phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng kép, nghiêm trọng, cả về y tế lẫn kinh tế. Các sáng kiến Chính phủ điện tử vì thế mà trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Tính đến tháng 3/2020, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cung cấp 61 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, đạt tỉ lệ 30%.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện việc xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu được giao tại Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 01/1/2020 của Chính phủ; đến hết tháng 6 năm 2020, 100% văn bản điện tử được gửi, nhận ở cả 4 cấp chính quyền đáp ứng yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, thể thức, ký số và xác thực theo quy định.
Ngày 03/4/2020, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 139/TB-VPCP tổng hợp kết luận của Thủ tướng tại Hội nghị trực tuyến Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện việc xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu được giao tại Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 1-1-2020 của Chính phủ; đến hết tháng 6-2020, 100% văn bản điện tử được gửi, nhận ở cả 4 cấp chính quyền, đáp ứng yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, thể thức, ký số và xác thực theo quy định.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện việc xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu được giao tại Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 01/1/2020 của Chính phủ; đến hết tháng 6 năm 2020, 100% văn bản điện tử được gửi, nhận ở cả 4 cấp chính quyền đáp ứng yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, thể thức, ký số và xác thực theo quy định.
Vướng mắc thuộc thẩm quyền của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước thì phải giải quyết, xử lý ngay, không gây cản trở đến hoạt động của doanh nghiệp; khẩn trương báo cáo, đề nghị giải quyết các vướng mắc thuộc thẩm quyền của các bộ, Chính phủ, Thủ tướng.
Chiều 28-2, tại Trụ sở Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ chủ trì họp với 15 bộ, cơ quan về tình hình triển khai nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) và cải cách thủ tục hành chính.
Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng đề nghị những bộ, cơ quan đang còn chậm về một số nhiệm vụ triển khai xây dựng Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính cần đẩy mạnh thực hiện với mục tiêu không nhiệm vụ nào không thực hiện và không để nhiệm vụ nào quá hạn.
Vụ cháy tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, xả thải gây ô nhiễm nguồn nước của Công ty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà lọt top 10 sự kiện môi trường tiêu biểu năm 2019...
Ngày 9/1, Bộ TN&MT công bố 10 sự kiện ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2019. Trong đó, chỉ ra 5 sự kiện tiêu biểu, có tác động lớn đến vấn đề tài nguyên, môi trường của cả nước.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), Bộ Tư pháp và Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã phối hợp tổ chức Lễ khai trương Cơ sở dữ liệu (CSDL) chuyên ngành BHXH kết nối với hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch qua Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống ở Trung ương và địa phương (NGSP) nhằm phục vụ liên thông khai sinh, cấp thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi.
Nhiều kết quả thực hiện của Tổng cục Hải quan liên quan đến Chính phủ điện tử vượt chỉ tiêu đề ra tại Nghị quyết 17/NQ-CP của Chính phủ.
Thực tế phát triển chính quyền điện tử và đô thị thông minh thời gian qua cũng phần nào phản ánh tình trạng 'trăm hoa đua nở'...
Một trong những vấn đề được Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu trong Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT về nhiệm vụ, giải pháp năm học 2019 - 2020 là phải triển khai hiệu quả Nghị quyết 17/NQ-CP của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong phát triển Chính phủ điện tử.
Liên quan đến Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính, vừa qua, Tổ công tác của Thủ tướng đã kiểm tra các tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương về tình hình triển khai các nhiệm vụ.
Tổ công tác của Thủ tướng vừa có cuộc kiểm tra các tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương về tình hình triển khai các nhiệm vụ liên quan đến Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính. Tổ trưởng Tổ công tác, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng tiếp tục yêu cầu các địa phương, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng chính phủ điện tử để gỡ khó khăn về mặt thủ tục cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho thấy, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán của Việt Nam hiện rất thấp, chỉ chiếm 11,49%.
Thanh toán điện tử đối với lĩnh vực dịch vụ công là chủ trương lớn của Chính phủ. Để thúc đẩy thanh toán điện tử dịch vụ công mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, mức độ tham gia của các cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, đặc biệt là hệ thống ngân hàng… có ý nghĩa rất quan trọng.