Chuyển đổi số mang đến diện mạo, năng lực mới cho doanh nghiệp ngành Công Thương

Đẩy mạnh chuyển đổi số giúp doanh nghiệp ngành Công Thương từng bước thiết lập hệ thống sản xuất - kinh doanh có tính linh hoạt cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Khoảng 1.000 người dự hội thảo về dữ liệu số ở Bình Định

Chiều 18-9, tại TP Quy Nhơn (Bình Định), Bộ TT-TT, Hội Tin học Việt Nam và UBND tỉnh Bình Định phối hợp tổ chức họp báo thông tin về hội thảo hợp tác phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam lần thứ XXIV.

Việt Nam hướng đến tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn

Để thúc đẩy tăng trưởng xanh, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo…

Mang nền tảng số đến hộ gia đình

là chủ đề của Diễn đàn Quốc gia Phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ I do Bộ Thông tin và Truyền thông đồng chủ trì cùng Ban Kinh tế Trung ương và UBND tỉnh Nam Định đồng tổ chức ngày 14/9, tại thành phố Nam Định.

Thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia - Kiến tạo giá trị từ chiến lược dữ liệu

Để tiến trình chuyển đổi số quốc gia đi nhanh, đúng hướng, cần phải cố gắng tập hợp các bên liên quan cùng đồng hành.

Nhận diện 3 'điểm nghẽn' của chuyển đổi số quốc gia

Người đứng đầu khó khăn trong việc ra quyết định, chưa có cơ sở lý luận rõ ràng, thực hiện tiến trình chuyển đổi số với cơ chế của quá khứ chứ không phải cơ chế cho tương lai được coi là 3 'điểm nghẽn' lớn nhất của tiến trình chuyển đổi số tại các bộ, ban, ngành và địa phương hiện nay.

Chuyển đổi số cần thực chất, không thể làm theo kiểu phong trào

Đó là thông tin được đưa ra tại Diễn đàn thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia với chủ đề 'Kiến tạo giá trị từ chiến lược dữ liệu trong bối cảnh AI' được tổ chức tại Hà Nội ngày 5/7. Diễn đàn do Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Truyền thông số Việt Nam và Trung tâm Thông tin Truyền thông số phối hợp thực hiện.

Muốn tiến trình chuyển đổi số quốc gia đi nhanh và đúng hướng, rất cần sự đồng hành của các bên!

Ông Lê Nguyễn Trường Giang cho rằng việc đồng hành này không phải là mù quáng, không có phản biện và tranh đấu, độc đoán hay duy ý chí, mà cần có cơ chế để các bên cùng góp tiếng nói, công sức vào công cuộc chung.

Ông Lê Nguyễn Trường Giang: 'Chúng ta tiến đến kỷ nguyên số nhưng vẫn giữ tư duy analog thì không ổn'

Ông Lê Nguyễn Trường Giang, Viện trưởng Viện Chiến lược Chuyển đổi số cho rằng để chuyển đổi số phải học cách tư duy số, lấy kiến tạo thể chế, cải cách bộ máy. 'Chúng ta tiến đến kỷ nguyên số nhưng vẫn giữ tư duy analog thì không ổn'.

Nâng cao năng lực sản xuất và phát triển công nghiệp công nghệ số theo định hướng make in Việt Nam

Sáng 14/6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội đã diễn Hội thảo chuyên đề: 'Nâng cao năng lực sản xuất thông minh và phát triển ngành công nghiệp công nghệ số theo định hướng make in Việt Nam' do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức.

Chậm trễ thành lập các Trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo quốc gia

Trả lời chất vấn ngày 7/6, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, dự kiến trong tháng 6, đầu tháng 7 năm 2023, Bộ sẽ ban hành quy định thành lập các trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo nhằm khai thác nguồn lực ở các địa phương dành cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Đẩy nhanh việc thành lập các Trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo quốc gia

Thẳng thắn nhận trách nhiệm về sự chậm trễ trong việc thành lập các Trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, dự kiến trong tháng 6, đầu tháng 7 năm nay, Bộ sẽ ban hành quy định thành lập các trung tâm này nhằm khai thác nguồn lực ở các địa phương dành cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi): 'Liều doping' cho chuyển đổi số

Dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội tiếp tục cho ý kiến, xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 5 diễn ra sắp tới. Đáng chú ý, dự án luật này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, vốn đang chưa thực sự hiệu quả trong thời gian qua.

Quyết liệt giải pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử

Để ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử, việc quyết liệt triển khai các giải pháp ngày càng trở nên cấp bách.

Băn khoăn giao dịch bất động sản qua sàn

Ngày 12/4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu cho ý kiến về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Hạn chế tối đa việc giao cấp này, cấp kia hướng dẫn chi tiết

Chiều 12.4, tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4.2023, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) được xây dựng nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số…

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 12/4: ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, 14h00 ngày 12/4 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp.

LẤY Ý KIẾN GÓP Ý CHO DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Sáng ngày 06/4, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Phương Tuấn điều hành Hội thảo.

Bốn giải pháp thúc đẩy thương mại điện tử phát triển bền vững

Sự chuyển dịch sang mô hình phát triển bền vững sẽ giúp cả hệ sinh thái được hưởng lợi, từ doanh nghiệp thương mại điện tử đến nhà bán hàng và người tiêu dùng.

Nhiều kết quả đột phá trong đấu tranh ngăn chặn thông tin xấu, độc hại

Bộ Thông tin - Truyền thông đã đạt được những kết quả mang tính đột phá trong đấu tranh với các nền tảng xuyên biên giới (Facebook, YouTube, Google, TikTok…), buộc họ phải xóa bỏ và ngăn chặn thông tin độc hại.

Chuyển đổi số không thể thành công với tình trạng trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng

Việc hệ thống hóa các hành động về chuyển đổi số có một ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới thành công. Điều này đòi hỏi một sự phối hợp có tính hệ thống từ TW tới địa phương.

Phát triển thương mại điện tử - Bài cuối: Cấp thiết hoàn thiện hệ thống chính sách

Gắn liền với xu hướng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các mô hình thương mại điện tử ngày càng đổi mới, các chuỗi cung ứng truyền thống với sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế số.

Năm 2023, ngành ngân hàng sẽ đẩy mạnh việc chuyển đổi số

Mục tiêu trong năm 2023 của ngân hàng Việt Nam là đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng.

Chuyển đổi số, con đường còn nhiều gian nan

Theo ông Nguyễn Chiến Thắng, Giám đốc Trung tâm phát triển Ngân hàng số BIDV, chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu, không thể đảo ngược, đặc biệt với lĩnh vực ngân hàng, song con đường phía trước còn nhiều gian nan đòi hỏi sự bền trí kiên gan của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Cần có sự định hướng, dẫn dắt kịp thời của Nhà nước

Tại Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển công nghệ chuỗi khối và khuyến nghị cho Việt Nam' do Ủy ban Đối ngoại tổ chức, các đại biểu cho rằng, 'blockchain' vẫn là vấn đề tương đối mới và việc ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số đặt ra không ít thách thức đối với Nhà nước. Do đó, rất cần có sự định hướng, dẫn dắt kịp thời của Nhà nước đối với lĩnh vực này.

Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc tại Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư

Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng Đề án dẫn đầu đã đến thăm, làm việc tại Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư.

Đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 miền

Xây dựng và phát triển đô thị thông minh là một xu hướng mới đang được nhiều quốc gia triển khai. Tại Việt Nam, Nghị quyết 52 đặt mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung.

Triển khai đô thị thông minh còn nhiều bất cập

Việc triển khai đô thị thông minh (ĐTTM) ở nước ta vẫn còn những bất cập, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch đô thị thông minh và hạ tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc thông minh chưa được ban hành đầy đủ và đồng bộ.

Tiền Giang hình thành chính quyền số, kinh tế-xã hội số vào năm 2025

Để xây dựng chính quyền số, đô thị văn minh, trong giai đoạn 2021-2025, Tiền Giang chú trọng phát triển hạ tầng số, nền tảng số nhằm cung cấp các dịch vụ nền tảng cho toàn bộ hệ thống chính quyền số.

Đưa hoạt động của người dân lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam

Điểm cốt lõi của Việt Nam trong phát triển kinh tế số, xã hội số là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam.

Kinh tế số là động lực tăng trưởng, phát triển TP.HCM trong tương lai

Ngày 15/4/2022, UBND TP.HCM tổ chức Diễn đàn Kinh tế TP.HCM (HEF) với chủ đề: 'Kinh tế số - Động lực tăng trưởng và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai'…

Bối cảnh đặc biệt cần tầm nhìn, hành động, giải pháp đặc biệt, tất cả vì ấm no và hạnh phúc của nhân dân

Phát biểu tại Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao về cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc thích ứng và phát triển của mỗi quốc gia dưới tác động của đại dịch COVID-19 trong kỷ nguyên số và toàn cầu hóa hiện nay là vấn đề lớn, vừa cấp bách, vừa lâu dài; trong bối cảnh đặc biệt, chúng ta cần có tầm nhìn, hành động và giải pháp đặc biệt, phù hợp, linh hoạt, tất cả vì hạnh phúc, ấm no của nhân dân.

Thủ tướng dự Diễn đàn Cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0

Diễn đàn Cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 với chủ đề 'Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời kỳ hậu Covid–19 và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỷ nguyên số' là sự kiện có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội.

Chính phủ số, kinh tế số - khó khăn và thách thức

Chính phủ số và kinh tế số là 2 vấn đề lớn được đưa vào Nghị quyết phát triển tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Tuy nhiên, dù xác định đây là con đường phát triển của tương lai, song việc triển khai vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Đã có 41 tỉnh thành phố triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh

Việc phát triển đô thị thông minh được Việt Nam xác định là một hướng đi đúng đắn cho các đô thị...