Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy Bắc Giang vừa ban hành Nghị quyết về phát triển một số ngành dịch vụ trọng tâm, giai đoạn 2024 - 2030. Nghị quyết này được kỳ vọng tạo bước chuyển mạnh đưa dịch vụ thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) của tỉnh.
Đại biểu Quốc hội đánh giá cao cơ quan soạn thảo Luật Điện lực (sửa đổi) rất cầu thị tiếp thu ý kiến hoàn chỉnh dự thảo luật.
Giá điện cần đảm bảo cách tính công khai, minh bạch, tính đúng, tính đủ để dần xóa bỏ cơ chế bù chéo giữa các nhóm khách hàng như hiện tại.
Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Hội trường vào ngày 7/11 tới. Nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã đóng góp ý kiến vào dự án Luật này, đặc biệt liên quan đến chính sách giá điện.
Hội Dầu khí Việt Nam vừa qua đã tổ chức tọa đàm 'Dự thảo Luật điện lực (sửa đổi): Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy theo tinh thần Nghị quyết 55 và Kết luận số 76 của Trung ương'. Trong đó, các chuyên gia kiến nghị, dự thảo Luật cần cấp thiết đưa ra cơ chế thí điểm cho điện gió ngoài khơi.
Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy vừa ban hành Nghị quyết về phát triển một số ngành dịch vụ trọng tâm, giai đoạn 2024-2030. Nghị quyết này được kỳ vọng tạo bước chuyển mạnh đưa dịch vụ thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực cho phát triển KT-XH của tỉnh.
Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Hội trường vào ngày 07/11 tới. Đóng góp vào dự án Luật này, nhiều ĐBQH đề nghị cần nghiên cứu tiêu chí tính giá điện đảm bảo công khai, minh bạch, tính đúng, tính đủ để dần có thể xóa bỏ được theo cơ chế bù chéo về giá.
Ưu tiên phát triển năng lượng, từng bước đảm bảo an ninh năng lượng là vấn đề được tỉnh Quảng Ngãi chú trọng, nhất là sau Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nhiều dự án năng lượng, nhất là năng lượng tái tạo được đầu tư đã dần hiện thực hóa được mục tiêu chủ động nguồn an ninh năng lượng của Quảng Ngãi.
Việc thể chế hóa đầy đủ các nội dung của Nghị quyết 55, Kết luận 76 và các chủ trương, chính sách của Đảng vào Luật Điện lực sẽ khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để tham gia hoạt động điện lực.
Sáng nay 16/10, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức tọa đàm: Dự thảo Luật điện lực (sửa đổi) - Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy theo tinh thần Nghị quyết 55 và Kết luận số 76 của Trung ương.
Lấp khoảng trống pháp lý, hoàn thiện thể chế là yếu tố tiên quyết để thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển hạ tầng năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia...
Bà Phùng Thị Sếnh, dân tộc Dao, Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn Nà Mu, xã Sơn Phú (Na Hang) luôn gương mẫu, đi đầu trong tất cả phong trào, hoạt động ở địa phương. Bà đã vận động Nhân dân thực hiện hiệu quả các cuộc vận động, thi đua yêu nước, là nhịp cầu nối, gắn kết cộng đồng dân cư.
Theo chuyên gia, với việc duy trì một cơ chế giá bán điện có sự trợ giá, bù lỗ thì EVN sẽ tiếp tục lỗ về lâu dài và không có đủ nguồn lực để đầu tư các dự án lớn. Do vậy phải điều tiết giá theo thị trường.
Chiều 10/10, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp', sau khi Bộ Công thương vừa công bố giá thành sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2023.
Theo chuyên gia Nguyễn Tiến Thỏa, để giải quyết vấn đề lỗ của EVN, cần xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm cho giá điện minh bạch theo cơ chế thị trường.
Dự thảo nghị định mới về kinh doanh xăng dầu do Bộ Công Thương xây dựng quy định điều hành giá xăng dầu theo cơ chế thị trường, nhưng vẫn đảm bảo có sự quản lý của Nhà nước thay vì thả nổi hoàn toàn cho doanh nghiệp là phù hợp trong bối cảnh phát triển hiện nay.
Đại diện Bộ Công thương, cơ quan soạn thảo dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu thừa nhận, dự thảo Nghị định vẫn còn một số vướng mắc, Bộ này nói sẽ tiếp thu ý kiến, cố gắng thiết kế văn bản theo hướng thị trường nhiều nhất.
Sau hai phiên liên tiếp tăng, tại kỳ điều hành giá chiều 3/10, giá xăng trong nước lần nữa giảm về mức thấp kỷ lục trong vòng 2 năm, xuống dưới 20.000 đồng/lít.
Các thương nhân phân phối, bán lẻ xăng dầu đánh giá dự thảo Nghị định xăng dầu mới có sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, có nguy cơ phát sinh tiêu cực, lợi ích nhóm.
Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ đã tổ chức 4 lần lấy ý kiến các bộ, ngành, thông qua cả hình thức văn bản lẫn thảo luận trực tiếp. Đây cũng là lần thứ 4 Bộ trình Chính phủ dự thảo nghị định sửa đổi các Nghị định 83, 95 và 80 với mục tiêu đưa ra một phương án hoàn chỉnh nhất, phù hợp nhất với tình hình thực tế hiện nay.
Chiều 2/10, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị trao đổi, thống nhất để hoàn thiện Dự thảo Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.
Chiều 2/10, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị trao đổi, thống nhất để hoàn thiện Dự thảo Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu. Đây là lần thứ 4 lấy ý kiến nhưng vẫn còn một số vướng mắc...
Chiều 2/10, Bộ Công thương đã tổ chức hội nghị trao đổi, thống nhất để hoàn thiện dự thảo nghị định thay thế các nghị định về kinh doanh xăng dầu.
Những điều kiện nêu ra tại Nghị định kinh doanh xăng dầu vừa phải bảo đảm được cơ chế thị trường, vừa phải bảo đảm cơ chế quản lý của Nhà nước.
Liên quan tới dự thảo Nghị định thay thế các nghị định về xăng dầu, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh sẽ đơn giản nhất các thủ tục có thể, song vẫn phải đáp ứng các yêu cầu về quản lý Nhà nước.
Theo báo cáo 'Lộ trình điện gió ngoài khơi tại Việt Nam' của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm năng đạt được công suất gió ngoài khơi từ 11GW đến 25GW đến năm 2035, có thể tạo ra tới 700.000 việc làm mỗi năm và giảm thiểu 217 triệu tấn khí thải CO2. Nhờ vậy, điện gió ngoài khơi đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm phát triển và đầu tư vào các dự án.
Trên cơ sở chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương đang sửa toàn diện Luật Điện lực nhằm thu hút được tất cả các nguồn lực xã hội trong việc phát triển nguồn điện.
Tại hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp tư nhân lớn sáng 21/9, lãnh đạo của các doanh nghiệp đã đề xuất một số ý tưởng để Việt Nam ngày càng phát triển, hùng cường, thịnh vượng hơn.
Chủ tịch KN Group khẳng định, Chính phủ đã thể hiện sự ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, góp phần thực hiện kế hoạch cam kết quốc tế.
Đối với kinh tế biển, tỉnh Khánh Hòa chú trọng công tác bảo tồn, phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững cho tương lai.
Đề án số 15-ĐA/TU về xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2023 - 2030 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy đặt mục tiêu nhiệm kỳ 2025 - 2030, tỷ lệ cán bộ nữ tham gia cấp ủy viên cấp xã đạt trên 25%. Để hoàn thành mục tiêu này, việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ được các địa phương đặc biệt quan tâm.
Sáng ngày 18/9, Hội nghị Chuyển dịch Năng lượng tại Việt Nam diễn ra nhằm đưa ra giải pháp hỗ trợ chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, đặc biệt cho ngành điện.
Đề án số 15-ĐA/TU về xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2023 - 2030 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy đặt mục tiêu, nhiệm kỳ 2025 - 2030, tỷ lệ cán bộ nữ tham gia cấp ủy viên cấp xã đạt trên 25%. Để hoàn thành mục tiêu này, việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ được các địa phương đặc biệt quan tâm.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá, kết tinh những tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp của Người, trong đó, tư tưởng về chăm lo đời sống Nhân dân vẫn giữ nguyên giá trị. Thực hiện Di chúc của Bác, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh luôn tâm niệm đoàn kết, thống nhất, có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của Nhân dân.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài cho biết, hướng sửa đổi Luật Điện lực là làm sao phản ánh đầy đủ các chi phí, giảm tối đa việc bù chéo và giá điện theo hướng thị trường.
là chủ đề của buổi Tọa đàm do Bộ Công Thương tổ chức mới đây tại Hà Nội. Tại diễn đàn lần này các chuyên gia đến từ Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty TNHH Schneider Electric Việt Nam đã có những trao đổi dưới góc nhìn đa dạng và sâu sắc tập trung vào nhiều vấn đề liên quan.
Biểu giá bán lẻ điện dự kiến còn 5 bậc thay vì 6, giá cho các nhóm được điều chỉnh để giảm tình trạng hộ gia đình phải bù chéo cho sản xuất kinh doanh.
Tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', các đại biểu đã có nhiều đề xuất, kiến nghị về hút đầu tư vào phát triển bền vững ngành điện, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 20/8, chuyên gia về giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã chia sẻ 4 bất cập rất lớn của giá điện.
Theo các chuyên gia, nếu giá điện vẫn tiếp tục được điều hành theo hướng 'gánh vác' quá nhiều mục tiêu như hiện nay sẽ khiến ngành điện không có đủ nguồn lực để đầu tư, phát triển, sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong tương lai, từ đó sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư, đời sống sinh hoạt người dân...
Chia sẻ tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng nay, chuyên gia Nguyễn Tiến Thỏa - nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho rằng, giá điện đang có 4 bất cập rất lớn.
Chuyên gia kinh tế cho rằng việc giá điện không được tính đúng, đủ và không được điều chỉnh kịp thời gây khó khăn cho ngành điện. Đây cũng là nguyên nhân khiến EVN lỗ nặng.
Đó là nội dung được thảo luận tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', diễn ra ngày 20/8.