Trong 5 năm trở lại đây, kinh tế báo chí nổi lên như một vấn đề trọng yếu của báo chí Việt Nam bên cạnh sự giữ thế cạnh tranh trong thời đại chuyển đổi số. Tuy nhiên, giữa nói và làm bao giờ cũng có một khoảng cách.
Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có sổ đỏ/sổ hồng thuộc các trường hợp này sẽ bị hủy theo Luật Đất đai 2024.
Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới và trong nước, Quốc hội và Chính phủ đã chủ động, kịp thời ban hành nhiều nghị quyết và biện pháp nhằm đạt mục tiêu GDP 6,5%, đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao nhất khu vực.
Tại Diễn đàn Kinh tế báo chí năm 2023, đại diện Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) khẳng định, báo chí đã có nhiều đóng góp vào thành công trong phòng, chống đại dịch COVID-19 tại Việt Nam.
Dù bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, câu chuyện toàn cảnh về việc Việt Nam trở thành điểm đến ưa thích của đầu tư nước ngoài (FDI) sẽ không thay đổi trong thời gian tới.
Nhiều doanh nghiệp muốn vào Việt Nam nhưng họ quan tâm đến vấn đề làm việc với ai, thăm nhà xưởng, tìm hiểu nguyên liệu thế nào.
ĐBP - Những tháng đầu năm 2021 đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đã tác động tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và đời sống xã hội, đặc biệt hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Số doanh nghiệp giải thể, tạm dừng, thu hẹp quy mô hoạt động tăng; hoạt động của ngành vận tải, dịch vụ, du lịch bị ảnh hưởng nặng nề.
Những tổn thương do dịch bệnh kéo dài khiến sức chịu đựng của doanh nghiệp Việt Nam chỉ tính bằng tháng. Kết quả khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, doanh nghiệp ở nông lâm, thủy sản (trung bình 4,7 tháng), thông tin truyền thông (4,9 tháng) và xây dựng (5,3 tháng)...
Có thể nói trong đợt 'càn quét' của bão dịch COVID-19 tại các tỉnh phía Nam vừa qua, những bệnh viện (BV) tư cũng đã nỗ lực không nhỏ góp công sức cùng chính quyền, người dân 'chống giặc virus', họ coi đó là trách nhiệm dù cho chính bản thân các BV tư cũng đang khó khăn…
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thành lập Tổ công tác đặc biệt tại các Bộ, cơ quan, địa phương về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Theo Bộ Y tế, kinh nghiệm chống dịch Covid-19 tại một số tỉnh bùng phát mạnh cho thấy, các yếu tố quyết định trong điều trị bệnh nhân Covid-19 là oxy y tế, thuốc và trang thiết bị y tế là đặc biệt quan trọng.
Đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát mạnh tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực niền Nam.
Tận dụng thời gian 'vàng' thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, các 'vùng xanh' trên bản đồ dịch bệnh Covid -19 trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang mở rộng dần và xanh hóa.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát, hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vẫn diễn biến phức tạp, với nhiều thủ đoạn tin vi, nhất là trên tuyến đường biển.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác phòng, chống dịch ở TP.Hồ Chí Minh là thành lập tổng đài dã chiến 115 ngay từ đầu mùa dịch, qua đó đã giúp hàng ngàn bệnh nhân Covid -19 kịp thời tiếp cận với hệ thống y tế, vượt qua nguy hiểm cận kề.
Tính đến thời điểm hiện tại, 12 nhóm chính sách theo Nghị quyết 68/NQ-CP và Quyết định 23/2021/QĐ-TTg đã hỗ trợ cho tổng cộng trên 13 triệu người bị ảnh hưởng bởi Covid-19, với khoảng 6.000 tỷ đồng.
Chính phủ đang làm và nỗ lực hết sức có thể trong điều kiện của đất nước để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 5/8/2021 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025. Theo đó, tổng mức vốn thực hiện Chương trình dự kiến là 78.850 tỷ đồng.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trong 7 tháng đầu năm nhưng ngành Nông nghiệp đã thực hiện quyết liệt các chủ trương, chỉ đạo của Chính phủ trong việc thực hiện mục tiêu kép, vừa chống dịch hiệu quả, vừa đảm bảo sản xuất và phát triển kinh tế.
Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh trong 7 tháng qua của TP.Hồ Chí Minh đã lên đến 12.071, tăng 25,7% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là kỷ lục về số lượng doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh trong 7 tháng đầu năm tại TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2021.
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19, Chính phủ yêu cầu giảm giá nước sạch sinh hoạt.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo, tiếp tục rà soát, đánh giá kỹ các giải pháp chính sách hỗ trợ đã thực hiện, trên cơ sở đó, xác định sự cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung về đối tượng, nội dung chính sách, thời hạn thực hiện...
Trước tình trạng xe chở hàng hóa ùn tắc tại nhiều chốt kiểm dịch Covid-19, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu Tổng cục Đường bộ không để xảy ra tiêu cực, đẩy nhanh cấp mã QR cho phương tiện 'luồng xanh' chuyên chở hàng hóa.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết Bộ Tài chính được Chính phủ giao nghiên cứu một gói hỗ trợ mới về thuế và phí nhằm hỗ trợ khó khăn do dịch Covid-19 và sẽ sớm có báo cáo gửi Quốc hội.
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp theo Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ, cơ quan chức năng luôn tiếp thu các ý kiến đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp để tìm ra giải pháp kịp thời.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 rất phức tạp, 'vùng xanh' an toàn và '3 tại chỗ' là hai chiến lược quan trọng giúp Bình Dương vừa đẩy mạnh phòng chống dịch vừa hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.