Bộ GD&ĐT tập huấn 63 tỉnh thành về tổ chức dạy học tích hợp

Ngày 10/12, Bộ GD&ĐT tập huấn về tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

Giám sát đổi mới giáo dục phổ thông: Nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận

Giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội (QH) về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT)' là nội dung được QH xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ 6. Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu và cử tri.TIỀN GIANG: NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC

10 năm đổi mới giáo dục - Bài cuối: Xác định trọng tâm, trọng điểm để bứt phá

Để đạt được mục tiêu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục cần rất nhiều yếu tố. Trong đó, quan trọng nhất, theo bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Đồng Tháp là phải đảm bảo các điều kiện để đổi mới cũng như việc đầu tư trọng tâm, trọng điểm để bứt phá trong đổi mới cũng như đưa Nghị quyết 29 vào cuộc sống.

Nhà giáo trong công cuộc đổi mới rất nhiều áp lực cần chia sẻ

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra trong tháng tri ân các Nhà giáo Việt Nam. Bên lề kỳ họp, một số đại biểu là nhà giáo đã chia sẻ với phóng viên báo Tin tức những tâm tư với nghề giáo.

ĐBQH Hoàng Văn Cường: Ngành giáo dục ở ta 'làm dâu trăm triệu họ'

Đại biểu Quốc hội, GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, đổi mới giáo dục không chỉ ở phía người dạy hay người học mà cần ở cả nhận thức, hành động của toàn xã hội.

Xã hội hóa giáo dục - nhiều vấn đề dang dở chưa thực hiện

Các đại biểu Quốc hội đều cho rằng, để xã hội chung tay phát triển giáo dục là điều cần thiết, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.

Vì sao giá sách giáo khoa mới tăng hơn sách chương trình cũ?

Để hiểu đúng về lý do giá sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách chương trình cũ cần phân tích đến các yếu tố cấu thành nên bộ sách.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí ngân sách

Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.

ĐBQH than 'mỗi năm đến trường phụ huynh man mác buồn vì SGK', Bộ trưởng GD&ĐT nói gì?

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có giải trình về ý kiến của đại biểu Quốc hội khi 'mỗi năm đến trường, lòng phụ huynh man mác buồn bởi cái gì cũng tăng giá, trong đó có cả sách giáo khoa'.

Bộ trưởng GD&ĐT: Năm 2024, sinh viên đào tạo dạy học tích hợp sẽ ra trường

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh đổi mới là một quá trình, chúng ta đổi mới bắt đầu từ cái cũ, nên cần có từng bước để giáo viên không quá áp lực.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giá sách giáo khoa khi xã hội hóa chưa rẻ như mong muốn

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 8/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các lĩnh vực: khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông.

Đại biểu nêu 'mỗi năm đến trường phụ huynh man mác buồn' vì SGK, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì?

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa mới để cạnh tranh, tránh tình trạng xã hội hóa sách giáo khoa nhưng giá lại cao như hiện nay

Đại biểu Quốc hội: Xã hội hóa mà sao sách giáo khoa ngày càng tăng giá?

Tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về sách giáo khoa, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu nghịch lý 'xã hội hóa lẽ ra sách giáo khoa phải hạ giá nhưng thực tế càng ngày lại càng tăng giá'.

'Mỗi năm đến trường, lòng man mác buồn' vì sách giáo khoa

Sáng 8/11, Quốc hội họp phiên cuối cùng và bế mạc Phiên họp Chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Thêm một bộ sách giáo khoa: Chưa thích hợp?

Bên cạnh 3 bộ sách giáo khoa xã hội hóa hiện nay, nhiều ý kiến băn khoăn có nên thêm một bộ sách do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn hay không.

Sách giáo khoa Nhà nước nhìn từ Nghị quyết 88 của Quốc hội

Ghi nhận những kết quả đạt được của quá trình xã hội hóa, tuy nhiên qua giám sát, Đoàn giám sát nhận thấy vẫn rất cần thực hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với việc xây dựng những nội dung, chương trình, sách giáo khoa.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa: Vẫn nhiều lấn cấn

Những vấn đề của ngành giáo dục, trong đó có việc biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa tiếp tục là chủ đề được đông đảo đại biểu và cử tri quan tâm. Tại phiên thảo luận vừa diễn ra, nhiều đại biểu quốc hội đã nêu quan điểm mạnh mẽ về vấn đề này.

Vai trò của Bộ GD&ĐT trong quản lý chương trình phổ thông, sách giáo khoa mới

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn nêu quan điểm về việc Bộ GD&ĐT có cần thiết biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Không thể nói Bộ GD&ĐT không giữ vai trò chủ đạo đối với SGK

Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống việc Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng, thẩm định Chương trình GDPT là thể hiện vai trò của ngành giáo dục trong cuộc đổi mới lần này.

Vai trò của Bộ GDĐT trong quản lý chương trình, SGK được thể hiện như thế nào?

Dù vẫn còn những hạn chế nhất định, nhưng không thể nói Bộ GDĐT buông lỏng hay không giữ vai trò chủ đạo trong việc quản lý nhà nước về CT, SGK.

Vai trò của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong quản lý chương trình, sách giáo khoa

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống- chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn- đã có một số ý kiến chia sẻ liên quan tới những luồng tranh luận đang 'nóng' thời gian qua về việc có cần Bộ GD-ĐT biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa khác bên cạnh ba bộ sách xã hội hóa hiện nay hay không...

Cần hiểu và sử dụng đúng các khái niệm

Theo đó, cần làm rõ việc Bộ GD&ĐT không biên soạn sách giáo khoa như hiện nay có đúng là buông lỏng vai trò quản lý Nhà nước hay không?

Khẳng định tính trung thực về chi phí đổi mới Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Sáng 1/11, phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều ý kiến đề cập đến kinh phí đổi mới Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông năm 2018.

Sách giáo khoa phải do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV một lần nữa lại nóng lên vấn đề sách giáo khoa. Trong đó, tập trung vào hai vấn đề: Tiếp tục xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa hay trả lại cho Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn.

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK liệu có giải quyết được vấn đề về giá?

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa băn khoăn về đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng biên soạn bộ SGK nữa thì liệu có giải quyết được những vấn đề đang đặt ra hay không?

Đại biểu Quốc hội đề xuất lương giáo viên cao nhất khối hành chính sự nghiệp

Đại biểu Hà Ánh Phượng đề nghị Quốc hội, Chính phủ trong cải cách tiền lương lần này cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Đại biểu Quốc hội nêu nghịch lý: Sách giáo khoa càng xã hội hóa, giá càng tăng

Đại biểu Trần Văn Sáu nhấn mạnh vai trò chủ đạo Nhà nước trong giáo dục và nêu tình trạng thả nổi sách giáo khoa khiến giá tăng và không kiểm soát được.

Thêm một bộ SGK có giải quyết được vấn đề giá?

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP.HCM) cho rằng, phải nhìn nhận theo cách thức khác để thắt chặt chất lượng SGK, kiểm định chất lượng, cơ chế giá, chi phí, chứ không chỉ là vai trò ai biên soạn.

Nhiều đại biểu quan tâm tới lĩnh vực giáo dục

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội chiều 1/11, nhiều đại biểu Quốc hội dành sự quan tâm tới lĩnh vực giáo dục.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Ưu tiên cho việc thẩm định chất lượng SGK

Ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Trong đó, nội dung về sách giáo khoa (SGK) hiện nay thu hút được nhiều sự quan tâm.

Đại biểu nêu nghịch lý: Càng xã hội hóa thì giá sách giáo khoa càng tăng

Giá sách giáo khoa sau khi thực hiện xã hội hóa, có nên biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa phổ thông… là vấn đề được nhiều đại biểu tranh luận sôi nổi tại phiên thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Quốc hội ngày 1/11.

Nghị quyết 88 bảo đảm sách giáo khoa đến tay học sinh rẻ nhất

Tranh luận về các ý kiến liên quan đến biên soạn sách giáo khoa chiều 1/11, đại biểu Nguyễn Công Long - Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai cho biết, Nghị quyết 88 của Quốc hội đã quy định rõ việc biên soạn một bộ sách giáo khoa là trách nhiệm của Nhà nước. Nếu ngay từ đầu thực hiện đầy đủ, đúng quy định của Nghị quyết 88 thì có lẽ tình hình đã khác bởi các quy định của Nghị quyết 88 bảo đảm cho việc ban hành, in ấn, phát hành và đảm bảo rẻ nhất đến tay học sinh.

ĐBQH không tán thành giao Bộ GD&ĐT biên soạn một bộ sách giáo khoa

Vấn đề sách giáo khoa tiếp tục nhận được ý kiến của đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận sáng 1/11.

'SGK cho trẻ khiếm thính, khiếm thị cấp thiết hơn việc biên soạn một bộ SGK'

Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (ĐBQH đoàn Đồng Tháp) cho rằng, thay vì tổ chức biên soạn thêm một bộ SGK, thì Bộ GD-ĐT nên tập trung chỉ đạo biên soạn SGK cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị, SGK dạy tiếng dân tộc thiểu số.

Đề xuất lương giáo viên cao nhất trong khối hành chính sự nghiệp

Theo ĐBQH Hà Ánh Phượng, thực tế qua 10 năm thực hiện, chế độ tiền lương, mức thu nhập của nhà giáo vẫn thấp, có nhóm không đủ trang trải cuộc sống gia đình.

Đề xuất quy định lương giáo viên ở mức cao nhất trong bậc lương hành chính

Đại biểu Quốc hội Hà Ánh Phượng đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.

Số học sinh liên tục gia tăng, cả nước thiếu 127.583 giáo viên

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết hiện số giáo viên còn thiếu của cả nước là 127.583 người và con số này tăng lên không ngừng do số học sinh tăng qua mỗi năm.

Nhận thức đúng và kiên trì

Ngày 28/11/2014, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

Bộ GD&ĐT biên soạn thêm 1 bộ SGK: Không cần thiết, khó khả thi

Nhiều ý kiến cho rằng, hãy dành nguồn lực để hoàn thiện tốt nhất các bộ sách đang có, thay vì biên soạn thêm một bộ SGK mới của Bộ GD&ĐT...

Bộ GD&ĐT sẽ đánh giá tổng thể về vấn đề biên soạn sách giáo khoa

Tiếp thu và giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về vấn đề biên soạn sách giáo khoa, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết: Thời gian tới Bộ sẽ đánh giá tổng thể, kỹ lưỡng về vấn đề này và đề đạt phương án với Quốc hội.

Nhiều đại biểu không tán thành giao Bộ GD&ĐT biên soạn sách giáo khoa

Liên quan về lĩnh vực giáo dục, sáng 1/11 nhiều đại biểu bày tỏ sự không tán thành với việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) biên soạn một bộ sách giáo khoa theo Nghị quyết 88.

Đại biểu Quốc hội: Càng xã hội hóa, giá sách giáo khoa càng tăng cao

Đại biểu Trần Văn Sáu (Đồng Tháp) cho rằng sách giáo khoa càng xã hội hóa thì giá càng tăng và đây là nghịch lý.

Đại biểu Quốc hội: Không nên biến xã hội hóa thành thương mại hóa sách giáo khoa

Đại biểu Quốc hội cho rằng, thực tế ở lĩnh vực nào khi xã hội hóa đều hạ giá, riêng sách giáo khoa càng xã hội hóa thì giá càng tăng. Đây là một nghịch lý và không có căn cứ nào để đảm bảo rằng sách giáo khoa tiếp tục không tăng giá.

Đại biểu QH: Vì sao 'đẩy toàn bộ việc biên soạn SGK bằng hình thức xã hội hóa'?

Vấn đề sách giáo khoa đã được nhiều đại biểu Quốc hội phát biểu, tranh luận trong phiên thảo luận về kinh tế-xã hội sáng 1-11

Phải có giải pháp tăng lương để giáo viên yên tâm công tác, cống hiến với nghề

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...