Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đưa ra quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa do các cơ sở giáo dục lựa chọn.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 trong năm 2025. Việc này được kỳ vọng sẽ cải thiện chất lượng dạy và học Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Theo chuyên gia, sách giáo khoa phải có người chịu trách nhiệm thì chất lượng mới nâng lên. Vì vậy, việc đánh giá, tổng kết lại chương trình là cần thiết.
Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, nhiều ĐBQH nêu quan điểm: Cần sớm có chính sách ưu tiên đãi ngộ, chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo. Việc xây dựng nhóm chính sách về nhà giáo cần phù hợp với thực tế, với các quy định pháp luật khác. Vì vậy, các cơ quan phải có sự rà soát, đánh giá tác động của chính sách...
Huyện Yên Châu (Sơn La) nỗ lực triển khai mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, hỗ trợ việc làm, giúp đỡ người dân phát triển sản xuất và chăn nuôi.
Dù điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nhưng đầu tư cho giáo dục vẫn phải thực hiện và tăng cường vì 'đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển'.
Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, tạo cơ chế đầu tư là những vấn đề giáo dục cần được chú trọng trong thời gian tới.
Thực hiện Chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, những năm qua, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã đưa ra nhiều giải pháp để triển khai hiệu quả chương trình. Qua đó, đời sống của người dân tộc thiểu số trên địa bàn không ngừng được cải thiện, nâng lên.
Ngày 10/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị tập huấn về việc tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Ban hành một bộ sách giáo khoa chuẩn cho giáo dục để đỡ gánh nặng cho người dân… đó là nội dung được nhiều cử tri huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, kiến nghị đến Đoàn ĐBQH thành phố Cần Thơ tại buổi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV. Chủ nhiệm Ủy ban tài chính Ngân sách của Quốc hội chủ trì buổi tiếp xúc.
Ngày 10/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn toàn quốc về việc tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đến 63 tỉnh, thành phố.
Theo Bộ GD&ĐT, năm học này là năm thứ 3 triển khai thực hiện dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở cấp THCS. Đây lại là nội dung mới, khó nên nhiều giáo viên không tránh khỏi có vướng mắc, lúng túng.
Ngày 10/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tập huấn về tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Ngày 10/12, Bộ GD&ĐT tập huấn về tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội (QH) về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT)' là nội dung được QH xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ 6. Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu và cử tri.TIỀN GIANG: NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC
Để đạt được mục tiêu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục cần rất nhiều yếu tố. Trong đó, quan trọng nhất, theo bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Đồng Tháp là phải đảm bảo các điều kiện để đổi mới cũng như việc đầu tư trọng tâm, trọng điểm để bứt phá trong đổi mới cũng như đưa Nghị quyết 29 vào cuộc sống.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra trong tháng tri ân các Nhà giáo Việt Nam. Bên lề kỳ họp, một số đại biểu là nhà giáo đã chia sẻ với phóng viên báo Tin tức những tâm tư với nghề giáo.
Đại biểu Quốc hội, GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, đổi mới giáo dục không chỉ ở phía người dạy hay người học mà cần ở cả nhận thức, hành động của toàn xã hội.
Các đại biểu Quốc hội đều cho rằng, để xã hội chung tay phát triển giáo dục là điều cần thiết, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.
Trong những năm qua Quốc hội, Chính phủ luôn có những chính sách quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua nhiều chương trình mục tiêu quốc gia khác nhau như là Chương trình giảm nghèo bền vững; Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Để hiểu đúng về lý do giá sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách chương trình cũ cần phân tích đến các yếu tố cấu thành nên bộ sách.
Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có giải trình về ý kiến của đại biểu Quốc hội khi 'mỗi năm đến trường, lòng phụ huynh man mác buồn bởi cái gì cũng tăng giá, trong đó có cả sách giáo khoa'.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh đổi mới là một quá trình, chúng ta đổi mới bắt đầu từ cái cũ, nên cần có từng bước để giáo viên không quá áp lực.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 8/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với các lĩnh vực: khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa mới để cạnh tranh, tránh tình trạng xã hội hóa sách giáo khoa nhưng giá lại cao như hiện nay
Tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về sách giáo khoa, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu nghịch lý 'xã hội hóa lẽ ra sách giáo khoa phải hạ giá nhưng thực tế càng ngày lại càng tăng giá'.
Sáng 8/11, Quốc hội họp phiên cuối cùng và bế mạc Phiên họp Chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Bên cạnh 3 bộ sách giáo khoa xã hội hóa hiện nay, nhiều ý kiến băn khoăn có nên thêm một bộ sách do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn hay không.
Ghi nhận những kết quả đạt được của quá trình xã hội hóa, tuy nhiên qua giám sát, Đoàn giám sát nhận thấy vẫn rất cần thực hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với việc xây dựng những nội dung, chương trình, sách giáo khoa.
Những vấn đề của ngành giáo dục, trong đó có việc biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa tiếp tục là chủ đề được đông đảo đại biểu và cử tri quan tâm. Tại phiên thảo luận vừa diễn ra, nhiều đại biểu quốc hội đã nêu quan điểm mạnh mẽ về vấn đề này.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn nêu quan điểm về việc Bộ GD&ĐT có cần thiết biên soạn một bộ sách giáo khoa.
Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống việc Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng, thẩm định Chương trình GDPT là thể hiện vai trò của ngành giáo dục trong cuộc đổi mới lần này.
Dù vẫn còn những hạn chế nhất định, nhưng không thể nói Bộ GDĐT buông lỏng hay không giữ vai trò chủ đạo trong việc quản lý nhà nước về CT, SGK.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống- chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn- đã có một số ý kiến chia sẻ liên quan tới những luồng tranh luận đang 'nóng' thời gian qua về việc có cần Bộ GD-ĐT biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa khác bên cạnh ba bộ sách xã hội hóa hiện nay hay không...
Theo đó, cần làm rõ việc Bộ GD&ĐT không biên soạn sách giáo khoa như hiện nay có đúng là buông lỏng vai trò quản lý Nhà nước hay không?
Sáng 1/11, phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều ý kiến đề cập đến kinh phí đổi mới Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông năm 2018.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV một lần nữa lại nóng lên vấn đề sách giáo khoa. Trong đó, tập trung vào hai vấn đề: Tiếp tục xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa hay trả lại cho Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.
ĐBQH Trương Trọng Nghĩa băn khoăn về đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng biên soạn bộ SGK nữa thì liệu có giải quyết được những vấn đề đang đặt ra hay không?
Đại biểu Hà Ánh Phượng đề nghị Quốc hội, Chính phủ trong cải cách tiền lương lần này cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Đại biểu Trần Văn Sáu nhấn mạnh vai trò chủ đạo Nhà nước trong giáo dục và nêu tình trạng thả nổi sách giáo khoa khiến giá tăng và không kiểm soát được.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP.HCM) cho rằng, phải nhìn nhận theo cách thức khác để thắt chặt chất lượng SGK, kiểm định chất lượng, cơ chế giá, chi phí, chứ không chỉ là vai trò ai biên soạn.
Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội chiều 1/11, nhiều đại biểu Quốc hội dành sự quan tâm tới lĩnh vực giáo dục.
Ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Trong đó, nội dung về sách giáo khoa (SGK) hiện nay thu hút được nhiều sự quan tâm.