Thực hiện Nghị quyết 88 của Quốc hội và các chương trình mục tiêu quốc gia, tỉnh Quảng Ngãi đã tập trung ưu tiên bố trí, sắp xếp, ổn định dân cư vùng sạt lở núi. Hàng ngàn hộ dân nằm trong vùng sạt lở được di dời đến các khu tái định cư mới đã có cuộc sống an cư, không còn lo lở núi mỗi khi có mưa bão.
Tuyến bài Luật Thực hiện dân chủ cơ sở vào trường học góp thêm tiếng nói, giúp các nhà trường, phụ huynh, học sinh và xã hội nắm, hiểu về Luật.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn mong đại biểu Quốc hội chỉ rõ, còn những nhóm nào theo đuổi lợi ích không hợp pháp, chỉ rõ nhóm này ở đâu để ngành phối hợp với Bộ Công an, Viện Kiểm sát 'bắt mang đi tiếp'.
Đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung theo cộng đồng tại 119 thôn, thuộc 14 xã của 5 huyện ở Hà Nội. Tại các quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội đều có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với hơn 107.000 người, thuộc 50/53 thành phần dân tộc, chiếm 1,3% dân số.
Tọa đàm nhằm có cái nhìn tổng quát, đánh giá về quá trình xã hội hóa sách giáo khoa thời gian qua, từ đó đưa ra đề xuất giải pháp thiết thực góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình xã hội hóa việc biên soạn, phát hành, in ấn và hiệu quả sử dụng sách giáo khoa hiện nay.Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đã có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hưng Yên gửi đến sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Hôm nay 17/10, Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm việc với Sở Nội vụ giám sát thực hiện Nghị quyết 88, ngày 9/12/2022 của HĐND tỉnh và dự thảo nghị quyết của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã tinh giản biên chế (nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc) vì dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023-2030. Trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh Nguyễn Văn Khởi chủ trì buổi làm việc.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trả lời cử tri tỉnh An Giang về đề nghị 'xét tốt nghiệp cho học sinh THPT trên toàn quốc thay vì tổ chức thi như hiện nay'.
Hôm nay 10/10, Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm việc với huyện Hải Lăng về kết quả thực hiện Nghị quyết số 88/2022/NQ-HĐND ngày 9/12/2022 của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức xã, thị trấn nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc vì dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (Nghị quyết số 88).
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải thống nhất một bô sách giáo khoa để đưa vào giảng dạy ở các cấp học, đặc biệt là bộ sách ấy phải được kế thừa, sử dụng nhằm tiết kiệm, tránh lãng phí. Đây là những vấn đề nóng tiếp tục được cử tri tỉnh Quảng Trị gửi đến Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh này tại buổi tiếp xúc ngày 4/10 tại thị xã Quảng Trị.
Thông tin về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông có hiệu lực từ năm 2018, tại Họp báo Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết: Bộ xác định đây là kỳ thi có quy mô, tính chất hết sức quan trọng trong năm học 2024-2025. Do đó, ngay từ đầu năm, lãnh đạo Bộ đã tập trung chỉ đạo trên nguyên tắc bám sát vào Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương và Nghị quyết 88 của Quốc hội.
Ngày 7/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.
4 người tử vong, 78 người bị thương khi bão số 3 đổ bộ Quảng Ninh - Hải Phòng; Dự kiến công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025 sớm 3 tháng;…
Chiều 7/9 tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng thông tin về công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025.
Khẳng định kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có quy mô, tính chất quan trọng, song Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, kỳ thi này sẽ gọn nhẹ và giảm áp lực cho thí sinh.
Về công tác chuẩn bị cho năm 2025 là năm đầu tiên sẽ triển khai thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ đã tổ chức tập huấn cho hơn 3.000 giáo viên cốt cán về phương pháp và nâng cao kỹ năng ra đề, kiểm tra đánh giá thường xuyên đề thi tốt nghiệp THPT.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 phải đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém và đảm bảo chất lượng, đánh giá khách quan chất lượng dạy và học.
Công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 phải đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém và đảm bảo chất lượng, đánh giá khách quan chất lượng dạy và học; cung cấp dữ liệu đủ tin cậy để tuyển sinh các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ làm công tác tuyển sinh của mình. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được thực hiện theo Chương trình GDPT 2018 có quy mô, tính chất rất mới. Đây là việc hệ trọng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ GD&ĐT trong năm học này.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém, đảm bảo chất lượng, đảm bảo đánh giá khách quan chất lượng dạy và học
Chiều 7/9, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin về Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới có hiệu lực từ năm 2018.
Loạt bài 'Ngổn ngang nỗi lo đầu năm học' trên báo Tiền Phong nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội. Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, trò chuyện với Tiền Phong về các giải pháp cho vấn đề này.
Ngày 17/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, sự tin tưởng của các nhà đầu tư quốc tế vào môi trường đầu tư của Hà Nội là minh chứng cho những cải cách mạnh mẽ trong công tác quản lý, cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy đầu tư của TP.
Làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' là nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt của cả nước và nêu rõ 10 điểm sáng, 6 điểm cần lưu ý của Hà Nội trong những tháng đầu năm, cùng 5 nhiệm vụ trọng tâm, 10 nhiệm vụ cụ thể cần tiếp tục triển khai thời gian tới.
Sáng 17/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình, giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng, xuất nhập khẩu tháo gỡ các khó khăn về nhà ở xã hội, 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Sáng 17-8, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tình hình, giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được nhiều người đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.
Về cơ bản, cấu trúc đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn dự kiến cho năm 2025 phù hợp với định hướng đổi mới của chương trình GDPT 2018.
Ngày 23/7, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025 đối với giáo dục trung học, giáo dục thường xuyên.
Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được các chuyên gia đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của Chương trình GDPT 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.
Với triết lý 'Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sống', mỗi cuốn SGK Cánh diều chứa đựng sự sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức của các tác giả biên soạn.
Nhận định giá SGK có tác động lớn đến xã hội nên suốt thời gian dài vừa qua, Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã quan tâm đặc biệt đến vấn đề này...
Năm học 2024 - 2025 là năm cuối về đích sách giáo khoa (SGK) theo chương trình đổi mới giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018. Điều này được nhiều phụ huynh, giáo viên mong đợi. Tuy nhiên, dư luận quan tâm tình trạng thiếu dân chủ, định hướng giáo viên trong lựa chọn SGK, làm 'vô hiệu hóa' chương trình đổi mới, ảnh hưởng chất lượng GDPT.
Với triết lý 'Mang cuộc sống vào bài học - Đưa bài học vào cuộc sống', mỗi cuốn SGK Cánh diều chứa đựng sự sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức của các tác giả biên soạn.
Sự xuất hiện của môn Khoa học tự nhiên (KHTN) trong Chương trình GDPT 2018 được xem là một điểm sáng.
Định giá sách giáo khoa mới, giảm giá sách giáo khoa... là những vấn đề đặt ra khi năm học 2024 triển khai theo chương trình mới.
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định Bộ sẽ định giá mức trần giá sách giáo khoa trên cơ sở tính đúng, tính đủ, hài hòa lợi ích các bên.
Đề thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ có thêm dạng câu hỏi trắc nghiệm mới nhằm giảm xác suất thí sinh khoanh ngẫu nhiên có điểm.
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết trong năm 2024, đơn vị sẽ phấn đấu tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng. Những người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận trợ cấp xã hội cao nhất là 2.250.000 đồng/tháng.
Trong năm 2024, tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội lên 750.000 đồng/tháng. Những người cao tuổi không có lương hưu thuộc hộ nghèo sẽ được nhận trợ cấp xã hội cao nhất là 2.250.000 đồng/tháng.
Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội đề nghị có chính sách ưu tiên đãi ngộ, có chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo.
Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội cho rằng, luật cần 'thổi' sức sống mới cho ngành Giáo dục.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ năm vừa qua, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chuyên gia cho rằng, với 8 cơ chế, chính sách đặc thù được nêu trong nghị quyết sẽ 'gỡ vướng' những vấn đề các địa phương đang gặp khó khăn...
Trong 4 năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) đến nay đã có tới 3 lần thay đổi quyền lựa chọn sách cho giáo viên, nhà trường và UBND tỉnh/TP. Theo các chuyên gia, nhà giáo, thông tư mới của Bộ GD&ĐT trả lại quyền chọn sách cho các nhà trường là hợp lý.