Nghị định số 138/2024/NĐ-CP góp phần quan trọng vào việc giải quyết nhiều điểm nghẽn trong sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị, tránh tình trạng 'làm nghẽn' nhiều hoạt động ở nhiều cơ quan nhà nước.
Chiều 10.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét quyết định việc bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2024 của Văn phòng Trung ương Đảng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 cho Bộ Y tế hơn 424,5 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ căn cứ quy định của Luật Ngân sách nhà nước xem xét, quyết định việc ban hành Nghị định theo thẩm quyền.
Nhấn mạnh dự thảo Nghị định Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng, không thuộc trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải cho ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ căn cứ quy định của Luật Ngân sách nhà nước xem xét, quyết định việc ban hành Nghị định theo thẩm quyền.
Chiều 20/8, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng với 100% các thành viên tham gia tán thành.
Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, dự toán chi thường xuyên năm 2025 nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) của cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể phải xác định cụ thể các tác động tăng hoặc giảm quỹ lương và chi hoạt động bộ máy năm 2025 so với năm 2024; đảm bảo triệt để tiết kiệm các khoản chi thường xuyên.
Kinh phí điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng (phần ngân sách Nhà nước đảm bảo), trợ cấp ưu đãi người có công năm 2025, các bộ, cơ quan căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng được giao thực hiện lập dự toán cho theo chế độ Nhà nước quy định.
Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, xây dựng dự toán chi NSNN năm 2025 phải sát khả năng thực hiện, hạn chế tối đa việc hủy dự toán và chuyển nguồn sang năm sau.
Theo Bộ Tài chính, việc quyết định định mức phân bổ chi hoạt động thường xuyên cho Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị cấp xã thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Chiều nay, 9.1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 29. Trước đó, trong phiên làm việc buổi chiều, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét việc giải thích quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Đầu tư công.
Theo Nghị quyết về phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2024 vừa được Quốc hội thông qua, trong tổng số chi ngân sách trung ương, dự toán 426.266 tỷ đồng để bổ sung cân đối ngân sách và bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương.
Chiều 10/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Sáng 28-9, đoàn giám sát do ông Nguyễn Đình Phương-Ủy viên Thường trực HĐND tỉnh, Trưởng ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Ia Grai về triển khai, thực hiện Nghị quyết số 05/2021/NQ-HĐND ngày 10-12-2021 của HĐND tỉnh ban hành quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương thời kỳ 2022-2025 trên địa bàn.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 51/2023/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024-2026. Trong đó, năm 2024, các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên thuộc các bộ, cơ quan trung ương giảm biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách.
Các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên thuộc các bộ, cơ quan trung ương xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024, phải giảm tối thiểu 3% chi hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách so với dự toán năm 2023, giảm biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách, theo đúng Nghị quyết số 19-NQ/TW.
Bộ Tài chính cho rằng, tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa trung ương và địa phương phải thực hiện theo quy định của pháp luật. Các địa phương muốn tăng nguồn chi đầu tư phát triển thì phải phấn đấu tăng thu ngân sách.
Theo quy định, tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp được xác định vào năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách mới, trên cơ sở dự toán thu ngân sách nhà nước và dự toán chi cân đối ngân sách địa phương. Ngoài khoản điều tiết này, địa phương cần phấn đấu tăng thu ngân sách để tăng nguồn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình tuyến đường trục cảnh quan Thanh Hóa - Sầm Sơn. Tuyến đường có chiều dài hơn 2,3 km chiều rộng mặt đường là 21 m, với tổng mức đầu tư trêm 600 tỷ đồng...
Chiều 28.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 còn lại của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia và bổ sung vốn nước ngoài cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.
Bổ sung 88,6 triệu USD (tương đương 2.050 tỷ đồng) để thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn.
Chiều nay, 28/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc xem xét việc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 còn lại của 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) và bổ sung vốn nước ngoài cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Căn cứ khả năng cân đối ngân sách trung ương năm 2022, Chính phủ đã trình và được Quốc hội quyết định bổ sung 376 tỷ đồng (toàn bộ phân bổ tăng chi đầu tư phát triển), theo đó tỷ lệ điều tiết của tỉnh năm 2022 là 36%, bằng giai đoạn trước.
Cử tri tỉnh Bình Dương kiến nghị tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho địa phương. Bộ Tài chính cho biết, sẽ trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định lại tỷ lệ điều tiết của địa phương để áp dụng từ năm 2023.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 47/2022/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 và kế hoạch dự toán - ngân sách nhà nước 3 năm 2023-2025, theo đó, các đơn vị sự nghiệp công lập phải giảm chi thường xuyên từ 2-3% trong năm 2023.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 3, sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa với 477/480 đại biểu tán thành, chiếm 95,78% tổng số đại biểu Quốc hội.
Tại phiên họp thứ 10 (tháng 4/2022), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa. Trên cơ sở đó, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã có văn bản số 940/TB-TTKQH thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cân nhắc nghiên cứu bổ sung cơ chế, chính sách đặc thù phù hợp để thu hút các nhà đầu tư chiến lược vào Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa.
Chiều 21/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa.
Vừa qua, thực hiện công tác trả lời đơn thư của cử tri với nội dung kiến nghị liên quan đến chính sách đào tạo nghề cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện, Bộ Tài chính đã có văn bản trả lời cử tri tỉnh Bình Định.
Bộ Tài chính cho biết, thông qua Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính đã nhận được kiến nghị của cử tri về các nội dung liên quan đến giáo dục.
Những năm qua, trong tổng thể đầu tư nguồn lực tài chính nhà nước, bao gồm ngân sách nhà nước cho phát triển đất nước đã ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục đào tạo là một trong những lĩnh vực được đầu tư lớn nhất.
Kết thúc tháng 2, tổng thu ngân sách nhà nước toàn tỉnh Gia Lai là 1.208,5 tỷ đồng, đạt 22,3% dự toán Trung ương giao và đạt 20,7% dự toán HĐND tỉnh giao. So với cùng kỳ năm 2021, tổng thu ngân sách nhà nước tăng tới 13,9% với gần 150 tỷ đồng. Kết quả này là động lực để phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu tổng thu ngân sách 5.827 tỷ đồng.
Đó là một trong những nội dung về phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên được quy định tại Thông tư số 122/2021/TT-BTC ngày 24/12/2021 của Bộ Tài chính về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Năm 2021, trong bối cảnh chung còn nhiều khó khăn, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội và hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và sự giám sát của HĐND tỉnh trong việc triển khai thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự phấn đấu tích cực của đội ngũ cán bộ ngành tài chính trong thực hiện mục tiêu kép 'vừa đẩy lùi dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội'.
Sáng 27/10, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 2, Quốc hội tiến hành thảo luận trực tuyến về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế.
Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sáng 22/10, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách (TCNS) Nguyễn Phú Cường đã trình bày báo cáo thẩm tra về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế.
Ngày 22/10, Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế.
Quốc hội sáng 22/10 đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên - Huế. Đề xuất này, sẽ tạo dư địa cho các địa phương phát triển.
Sáng 22/10, Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp.Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.