Phát biểu tại Phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ thẩm tra sơ bộ 'Báo cáo đề xuất điểu chỉnh chủ trương đầu tư CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030' diễn ra vào sáng 30/01, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành rà soát, sửa ngay các văn bản thuộc thẩm quyền có liên quan, nhất là các quyết định có liên quan đến tiêu chí phân định vùng đồng bào DTTS. Bởi việc điều chỉnh này sẽ giải quyết được nhiều vướng mắc liên quan đến phạm vi, đối tượng, địa bàn thực hiện.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với 14,2 triệu đồng bào đang sinh sống trên khắp mọi miền đất nước, trong đó tập trung chủ yếu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong suốt những năm qua, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, sự đoàn kết vượt khó vươn lên của đồng bào các dân tộc, do vậy kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển đáng kể, diện mạo nông thôn miền núi được khởi sắc, đời sống của đồng bào từng bước được cải thiện, nâng lên.
Thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Nhằm có thêm góc nhìn và giải pháp thực hiện quả chính sách này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Gắn bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS với phát triển du lịch là chính sách đúng đắn và phù hợp' của đại biểu Trần Thị Hoa Ry, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.
Cùng với sự phát triển chung của cả nước, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số cũng chuyển biến tích cực trên tất cả lĩnh vực. Tuy nhiên, quá trình triển khai huy động, phân bổ, quản lý nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa ở vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số cũng gặp không ít khó khăn, do đó cần có giải pháp căn cơ và đồng bộ để đạt được kết quả tốt hơn.
Đại biểu Quốc hội Lê Thị Thanh Xuân đề nghị những chính sách trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ là tiền đề cơ bản để giải quyết những vấn đề về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG DTTS & MN) mới được đưa vào tổ chức thực hiện tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Song với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương; sự nỗ lực, quyết tâm cao và tính chủ động trong phối hợp của Ủy ban Dân tộc - cơ quan chủ Chương trình với các bộ, cơ quan Trung ương, thành viên Tổ công tác; sự nỗ lực của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện nên đã thu được những thành quả bước đầu, với kết quả một số chỉ tiêu rất khả quan.
Chuyên đề giám sát về việc thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia đã chỉ ra những kết quả đạt được cũng như tồn tại, hạn chế, qua đó đề xuất các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy thực hiện các chương trình đạt hiệu quả cao hơn. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Kết quả giám sát việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030' của TS.Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội.
Ngày 24.6.2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đến nay, số dư nợ cho vay các chính sách theo Chương trình đạt 1.996 tỷ đồng, với hơn 40.000 khách hàng còn dư nợ - số này nằm trong 9.000 tỷ đồng được phân bổ cho năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất để triển khai giải ngân Chương trình này đó là phê duyệt các danh sách thuộc đối tượng được hưởng.
Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.
Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy trồng dược liệu quý ở các địa phương và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi'.
Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Ngày 30/10/2023, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 30/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo báo cáo của Đoàn giám sát, Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cơ bản đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số hằng năm.
Quốc hội dành toàn bộ thời gian ngày làm việc hôm nay 30/10 để tiến hành phiên giám sát tối cao việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm nêu rõ, việc giải ngân vốn ngân sách còn chậm.
Cả 3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Xây dựng Nông thôn Mới; Giảm nghèo Bền vững và Phát triển Kinh tế-Xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đều chậm giải ngân vốn, khó hoàn thành mục tiêu.
19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó, có 5 tỉnh hoàn thành chương trình nông thôn mới.
Sáng 30/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm, việc giải ngân thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm, có tình trạng đùn đẩy, né tránh, tâm lý sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo kết quả của đoàn giám sát về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia, việc giải ngân vốn còn rất chậm. Khả năng hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn ngân sách trung ương của 3 chương trình đến năm 2025 là rất khó khăn, do đó cần phải có cơ chế đặc thù gỡ khó cho các chương trình này.
Mặc dù còn nhiều khó khăn trong triển khai nhưng tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 đã giảm 3,4%, đạt và vượt mục tiêu kế hoạch giao. Cơ quan giám sát đề nghị nên có cơ chế đặc thù về vốn thực hiện các chương trình cho các tỉnh khó khăn miền núi.
Đó là thông tin được Đoàn giám sát của UBTV Quốc hội chỉ ra trong phiên họp sáng 30/10 về tình hình triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Kết quả giám sát của Đoàn giám sát của Quốc hội về 3 chương trình mục tiêu quốc gia cho thấy, đến nay việc phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương còn chậm...
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 30/10, Quốc hội nghe Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn thường trực Đoàn giám sát của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm trình bày báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.
Quốc hội dành toàn bộ thời gian ngày làm việc hôm nay - 30/10 để tiến hành phiên giám sát tối cao việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ sáu, sáng 30-10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia. Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h sáng 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Hôm nay, 30/10, Quốc hội dành cả ngày để thảo luận ở hội trường về 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 30/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo điều tra về nguồn gen dược liệu, Việt Nam có 5.117 loài, trong đó có nhiều loại dược liệu quý, hiếm và vốn tri thức y học truyền thống dân tộc với nhiều bài thuốc có giá trị, là kho tàng vô giá tạo ra các sản phẩm thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền…
Góp ý kiến về về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội- Phó trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Điện Biên Lò Thị Luyến đề nghị Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện nguồn vốn sự nghiệp đến hết giai đoạn chứ không nên thu hồi để đảm bảo quyền lợi của người dân, nhất là người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số, bởi đến thời điểm này hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện cơ bản đã hoàn thiện.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1221/QĐ-TTg bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn cho Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thủ tướng giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương năm 2023 của 3 chương trình mục tiêu quốc gia cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1221/QĐ-TTg về việc giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương và giao mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023 của 03 chương trình mục tiêu quốc gia cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Tín dụng chính sách xã hội có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta. Tuy nhiên, bối cảnh hiện nay đặt ra yêu cầu hoàn thiện hơn nữa cả về cơ chế, chính sách và tổ chức, quản lý để nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh vùng miền núi là một nội dung trong Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
UBND TP. Cần Thơ đề nghị Trung ương xem xét, hỗ trợ bổ sung kinh phí cho địa phương để bù hụt thu ngân sách năm 2023, nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính trị của Thành phố.
Nhấn mạnh kết quả thực hiện CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Đoàn giám sát của Quốc hội cho rằng, Chương trình đã tích hợp hơn 118 văn bản chính sách dân tộc, bước đầu khắc phục được tình trạng manh mún, nhiều chính sách và đầu mối quản lý để tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, giải quyết những vấn đề cấp bách về kinh tế, xã hội cho vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn.
Đề cập đến chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) ở nước ta, đại diện Vụ Chính sách dân tộc, Ủy ban Dân tộc cho biết, những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp hỗ trợ, đầu tư phát triển cho vùng đồng bào DTTS&MN. Đặc biệt, sự phối hợp giữa Quốc hội với Chính phủ, giữa các bộ, ngành và địa phương trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc ngày càng chặt chẽ.
Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định, văn hóa các dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất, đa dạng. Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các DTTS vẫn còn khó khăn, bất cập, việc bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống và phát triển văn hóa các DTTS có lúc, có nơi chưa sâu sát, triển khai chưa đồng bộ. Từ thực tế đó, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số trong thời gian tới.
Chia sẻ về công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS trong thời gian tới, tại Hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Việt Nam và Ủy ban Dân tộc của Quốc hội Lào, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Trần Thị Hoa Ry cho rằng, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững và du lịch bền vững, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS tại chỗ. Đồng thời cần định vị, thực hiện có trọng tâm, trọng điểm.
Nước ta có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật không chỉ phục vụ cho công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng dân tộc thiểu số miền núi, nông thôn, mà còn có thể xuất khẩu đóng góp tăng trưởng GDP.
Tính đến 30/6/2023, cả nước có 6.022/8.177 xã (73,65%) đạt chuẩn NTM, 1.331 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và 176 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
Chiều 13-9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự thảo báo cáo kết quả giám sát 'Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030'.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 đặt mục tiêu phấn đấu mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020.
Việc triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đã có góp phần nâng cao nhận thức, huy động sự vào cuộc của hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp.