Cung cấp đủ sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 13/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

Gỡ khó trong xuất bản, phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 13/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

Có cần biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa?

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị giao Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) soạn thảo thêm một bộ sách giáo khoa (SGK) đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều ý kiến cho rằng việc này là cần thiết, nhưng cũng có ý kiến lo lắng khi Bộ GD-ĐT biên soạn thêm một bộ sách sẽ dẫn đến việc quay về một bộ sách như trước đây.

UBTVQH đề nghị khẩn trương ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá SGK

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh kiểm tra, giám sát triển khai CTGDPT 2018, việc xã hội hóa biên soạn SGK.

Bộ GD-ĐT biên soạn bộ sách giáo khoa: Liệu có độc quyền?

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho rằng Bộ GD-ĐT nên chủ trì biên soạn một bộ sách giáo khoa chuẩn, còn sách của các nhà xuất bản khác thì theo cơ chế thị trường

Quy định về lựa chọn sách giáo khoa tạo ra kẽ hở để trục lợi

Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 nêu rõ, quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, dẫn tới cách thức triển khai không thống nhất giữa các địa phương; tạo ra kẽ hở để trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh.

Đề nghị Quốc hội xem xét giao Bộ GD-ĐT biên soạn sách giáo khoa

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện quy định của Nghị quyết số 88 về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Có cần thêm một bộ SGK của nhà nước?

Việc Bộ GD&ĐT biên soạn bộ SGK trong thời điểm này liệu có cần thiết? Vấn đề này nhận được nhiều quan tâm từ dư luận cũng như các chuyên gia.

Kiểm soát chặt chi phí sản xuất, tiết giảm tỷ lệ chiết khấu để giảm giá sách giáo khoa

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của nhà nước theo đúng quy định của Nghị quyết số 88/2014/QH13.

Bộ trưởng Bộ GDĐT: 'Con tàu cải cách giáo dục đang lao nhanh về phía trước'

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kiến nghị nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới GD, không cần thiết Bộ GD&ĐT phải biên soạn một bộ SGK mới.

Bảo đảm đủ sách giáo khoa cho năm học mới

Chuẩn bị cho năm học mới 2023-2024, dư luận một lần nữa dấy lên lo ngại thiếu sách giáo khoa, nhất là những lớp đầu tiên thay sách như lớp 4, lớp 8, lớp 11.

Bảo đảm đủ sách giáo khoa cho học sinh trong năm học 2023 – 2024

Trong tháng 6 in khoảng 80% sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 và sẽ tiếp tục in, bảo đảm đủ sách cho học sinh trong năm học 2023 – 2024.

Bộ GD-ĐT sẽ tăng cường giám sát thực nghiệm SGK và triển khai biên soạn SGK dân tộc

Trả lời ý kiến của các cử tri thắc mắc về việc ban hành thống nhất, đồng bộ SGK trên toàn quốc, Bộ GD-ĐT đã đưa ra các câu trả lời.

Sẽ trình Quốc hội quyết định lại tỷ lệ điều tiết của địa phương

Căn cứ khả năng cân đối ngân sách trung ương năm 2022, Chính phủ đã trình và được Quốc hội quyết định bổ sung 376 tỷ đồng (toàn bộ phân bổ tăng chi đầu tư phát triển), theo đó tỷ lệ điều tiết của tỉnh năm 2022 là 36%, bằng giai đoạn trước.

Trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri tỉnh gửi đến Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV

Cử tri kiến nghị: 'Đề nghị Đảng, Nhà nước quan tâm, đẩy nhanh tiến độ thực hiện chính sách nâng lương theo lộ trình để đảm bảo ổn định cuộc sống cho cán bộ, công chức (CB, CC) và những người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước (NSNN)'.

Kiểm soát chặt chẽ chất lượng biên soạn và thẩm định sách giáo khoa

Báo cáo gửi Quốc hội, đại biểu Quốc hội của Bộ GD&ĐT về thực hiện Nghị quyết số 41/2021/QH15 có nội dung về biên soạn, thẩm định SGK.

Tăng cường giám sát tuyển chọn tác giả, thực nghiệm sách giáo khoa

Bộ GD&ĐT sẽ tăng cường giám sát quá trình tuyển chọn tác giả, thực nghiệm sách giáo khoa (SGK) của các tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn SGK tại các cơ sở giáo dục theo đúng quy định, đảm bảo chủ động về tiến độ chuẩn bị SGK theo đúng lộ trình.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT báo cáo Quốc hội về thừa thiếu giáo viên, SGK

Bộ GD-ĐT cho biết đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức tuyển dụng hơn 27.800 biên chế giáo viên cấp mầm non và phổ thông bổ sung cho các tỉnh, thành phố năm học 2022 - 2023.

Bộ Giáo dục sẽ tăng cường giám sát quá trình tuyển chọn tác giả, thực nghiệm SGK

Thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ lựa chọn chặt chẽ hơn các thành viên tham gia Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa.

Bộ Giáo dục và Đào tạo nói về chất lượng sách giáo khoa đang lưu hành

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định Bộ này đã lựa chọn chặt chẽ hơn các thành viên tham gia Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa.

Bộ Nội vụ, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trả lời cử tri Gia Lai về đề án cải cách tiền lương, vị trí việc làm; sửa đổi Luật Người cao tuổi

Bộ Nội vụ, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trả lời cử tri Gia Lai về đề án cải cách tiền lương, vị trí việc làm; sửa đổi Luật Người cao tuổi.

Sẽ trình Quốc hội quyết định tỷ lệ điều tiết ngân sách địa phương từ năm 2023

Cử tri tỉnh Bình Dương kiến nghị tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho địa phương. Bộ Tài chính cho biết, sẽ trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định lại tỷ lệ điều tiết của địa phương để áp dụng từ năm 2023.

Bộ Nội vụ trả lời cử tri Gia Lai về thực hiện chế độ tiền lương mới

Lời Tòa soạn: Sau khi tổ chức các hội nghị tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai đã có báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri tỉnh gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, chỉ đạo Ban Dân nguyện chuyển kiến nghị của cử tri tới Chính phủ và các bộ, ngành, cơ quan, tổ chức hữu quan ở Trung ương để xem xét, giải quyết, trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri. Đến nay, một số bộ, ngành có văn bản trả lời. Từ số báo hôm nay, Báo Gia Lai lần lượt trích đăng nội dung này.

Trong thời kỳ ổn định ngân sách, không thay đổi tỷ lệ phân cấp các khoản thu

Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, trong thời kỳ ổn định ngân sách, không thay đổi tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách. Sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên so với tổng chi ngân sách địa phương hoặc tăng tỷ lệ nộp về ngân sách cấp trên đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách.

Tỷ lệ phân chia ngân sách phải thực hiện theo quy định

Cử tri tỉnh Đồng Nai kiến nghị cần nghiên cứu phương án để lại tỷ lệ nguồn thu ngân sách thỏa đáng cho các địa phương bị ảnh hưởng dịch bệnh nặng, Bộ Tài chính cho biết, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa trung ương và địa phương thực hiện theo quy định.

Bộ GD tích cực phối hợp với bộ, ngành xây dựng văn bản về định mức biên chế GV

Do số lượng các trường lớn, trải rộng khắp cả nước, ngân sách Nhà nước đầu tư chung cho giáo dục đào tạo còn hạn chế.

Một số bộ sách giáo khoa vẫn còn 'sạn'

Một số bộ sách giáo khoa ban hành vẫn còn 'lỗi, sạn' gây ra dư luận không tốt.

Bảo đảm nguồn thu hiệu quả cho ngân sách Nhà nước năm 2022

Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế, bảo đảm các nghị quyết, nghị định của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cá nhân thực sự đi vào cuộc sống; tiếp tục rà soát, cải cách thủ tục hành chính thuế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế, tạo thuận lợi cho người nộp thuế.

Từ năm 2022, cần bãi bỏ cơ chế đặc thù cho các cơ quan, đơn vị

Chiều nay 17/8, UBTVQH xem xét, quyết định về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022.

Xây dựng định mức chi thường xuyên phù hợp khả năng cân đối ngân sách nhà nước

Chiều 17/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022.

Sẽ tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình xã hội hóa biên soạn SGK lớp 1

Cử tri thành phố Đà Nẵng phản ánh, năm học 2020 - 2021 số lượng đầu sách giáo khoa, sách tham khảo đối với học sinh lớp 1 nhiều.

CỬ TRI TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ NGHỊ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT, PHÙ HỢP VỚI LỨA TUỔI CỦA TRẺ EM

Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Thái Nguyên gửi tới với nội dung đề nghị Bộ quan tâm nghiên cứu vấn đề biên soạn sách giáo khoa lớp 1 hiện nay, đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với sự phát triển của xã hội và với lứa tuổi của trẻ em.

Biên soạn sách giáo khoa phải sử dụng được nhiều lần

Về tính ổn định, khả năng tái sử dụng và giá thành sách giáo khoa (SGK), cử tri tỉnh Quảng Ngãi cho biết:

Tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình xã hội hóa biên soạn SGK lớp 1

Cử tri thành phố Hà Nội đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ GD&ĐT rà soát các nội dung trong sách giáo khoa (SGK) và sách tham khảo cho phù hợp với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1.

CỬ TRI TỈNH ĐỒNG THÁP KIẾN NGHỊ GIÁM SÁT CHẶT CHẼ HƠN VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA MỚI

Cử tri tỉnh Đồng Tháp kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục có chương trình giám sát chặt chẽ hơn việc biên soạn sách giáo khoa mới; đánh giá lại việc soạn thảo, phát hành điều chỉnh những sai sót trong sách giáo khoa vừa qua, đặc biệt sách giáo khoa lớp 1 và công bố kết quả để nhân dân an tâm.

Sẽ bàn về tỷ lệ điều tiết ngân sách trong giai đoạn tới

Trước kiến nghị của cử tri Đồng Nai về xem xét được tăng mức điều tiết ngân sách, chi cho đầu tư phát triển của tỉnh, Bộ Tài chính cho biết, Luật Ngân sách nhà nước đã quy định rõ về vấn đề này. Thời gian tới, Bộ sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền vấn đề này cho thời kỳ ngân sách tới.

Mỗi trường chọn một sách giáo khoa, học sinh chuyển trường có phải mua sách mới?

Việc chuyển trường được thực hiện vào cuối học kì 1 hoặc cuối năm học, vì vậy học sinh học sách giáo khoa nào cũng phải đạt được các yêu cầu cần đạt.

Thưa các thầy cô, chương trình lớp 1 đã được giảm tải rất nhiều

Khi xây dựng chương trình, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặc biệt chú ý thực hiện việc giảm tải trong chương trình để tăng tính trải nghiệm thực hành.

Cử tri đề nghị Bộ GD&ĐT làm rõ trách nhiệm để 'sạn' trong sách giáo khoa lớp 1

Bộ GD&ĐT cho rằng, việc để xảy ra bức xúc trong dư luận xã hội về một số điểm chưa phù hợp trong sách giáo khoa trong thời gian vừa qua có trách nhiệm của Bộ GD&ĐT, Hội đồng thẩm định, các Nhà xuất bản và các tác giả.

Sẽ tổng kết, rút kinh nghiệm việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa lớp 1

Các Hội đồng thẩm định, tác giả và các nhà xuất bản đã và đang tiếp tục triển khai các bước thực hiện điều chỉnh, bổ sung sách lớp 1 trong các lần tái bản.

Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến nội dung trong sách giáo khoa lớp 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng đã tiếp thu và trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, giáo viên và cử tri cả nước đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, chỉ ra những nội dung chưa phù hợp trong SGK.

Nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021

Quốc hội ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.

Bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 là 4% GDP

Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, theo đó, bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 là 4% GDP.

Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021

Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 128/2020/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.

Năm 2021, chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở, chuẩn nghèo

Chiều 12-11, với 92,53% đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2021.