Việc giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay sẽ góp phần gián tiếp khuyến khích phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn khác như thương mại, du lịch, dịch vụ...
Làm thế nào để đáp ứng đủ nước cho đời sống của gần 100 triệu dân và sản xuất của đất nước là mục tiêu của đề án 'Bảo đảm an ninh nước và an toàn đập, hồ chứa nước giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2045', sẽ trình Quốc hội xem xét.
Để nhìn nhận đầy đủ, toàn diện hơn tình hình phát triển KT-XH năm 2021, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ cần đánh giá rõ hơn kết quả, tỷ lệ giải ngân các gói hỗ trợ người dân, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19...
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, sau khi Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra Báo cáo này.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 20/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Ngày 29/9, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã họp để đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022 và kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Sáng 29/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 2, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế thẩm tra báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và phát biểu chỉ đạo.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 3, chiều 16/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Đề án Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045.
Ngày 9/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội nghị thẩm tra sơ bộ Đề án Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp, trước thực trạng trên, việc xây dựng Đề án bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước nhằm đưa ra định hướng chiến lược, giải pháp căn cơ trước mắt và lâu dài là hết sức cần thiết và cấp bách.
Sáng 09/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức hội nghị thẩm tra sơ bộ Đề án Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2045. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đến dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Chiều 30/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Tổ công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 liên quan tới công tác phòng, chống COVID-19.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Theo Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước 6 tháng đầu năm 2021 và các giải pháp trong 6 tháng cuối năm 2021 được Chính phủ trình Quốc hội sáng 22/7, Chính phủ thể hiện quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm theo Nghị quyết số 124/2020/QH14 của Quốc hội.
Hiện có nhiều ý kiến đa chiều về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021, đặc biệt là câu hỏi lớn đang đặt ra, liệu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam cuối năm 2021 có cán mốc 500 tỷ USD… Thực tế cho thấy, có nhiều cơ sở cho việc đạt được mục tiêu kỳ vọng này.
Dịch Covid-19 đã xâm nhập các khu công nghiệp ở Bắc Ninh, Bắc Giang, đe dọa sản xuất các tỉnh thành phía nam như TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai. Dự báo, dịch bệnh nếu tiếp tục tác động xấu tới khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động phải cách ly, ngừng việc có thể lên tới 2 đến 2,5 triệu người.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Chính phủ yêu cầu xây dựng chính sách hỗ trợ đặc thù để thu hút tổ chức, doanh nghiệp đầu tư, nghiên cứu, tiếp nhận công nghệ sản xuất vaccine, tiến tới hình thành công nghiệp sản xuất vaccine.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công, xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Bộ Tài chính cho biết, 30 khoản phí, lệ phí sẽ được giảm từ từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 31/12/2021 với số giảm thu ước khoảng 1.000 tỷ đồng.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng Việt Nam cần coi trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, sớm có kế hoạch cho tăng trưởng và giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh chiến lược vaccine.
Trước tình hình nhiều quốc gia, khu vực mở cửa nền kinh tế vì bảo đảm được vaccine phòng COVID-19, Chủ tịch Quốc hội cho rằng Việt Nam cần coi trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, sớm có kế hoạch cho tăng trưởng và giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh chiến lược vaccine với lộ trình, kế hoạch cụ thể để sớm đạt miễn dịch cộng đồng, tạo ra cơ sở quan trọng để bắt nhịp với nền kinh tế thế giới.
Sáng 4-1, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Người phát ngôn của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ đã họp báo thông tin về Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết 02/NQ-CP. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 4-1, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thông tin về Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 và Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Người phát ngôn của Chính phủ, chủ trì họp báo.
Sáng 4/1, Văn phòng Chính phủ tổ chức Họp báo thông tin về Nghị quyết số 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng.
Với mức tăng 2,91%, năm 2020, Việt Nam thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng GDP cao nhất thế giới. Nhiều dự báo cho thấy tăng trưởng GDP của Việt Nam tiếp tục bứt phá mạnh mẽ trong năm 2021, khi đại dịch Covid-19 được nhận định vẫn tiếp tục hoành hành thế giới.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chưa từng có trong lịch sử do đại dịch Covid-19, đồng thời với tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, năm 2020, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái nặng nề và tăng trưởng âm 4%. Hơn thế nữa, Việt Nam vẫn hoàn thành khá toàn diện các mục tiêu đề ra không chỉ cho năm 2020 mà cho cả giai đoạn 2016 - 2020 với nhiều điểm mới vượt trội và các dấu ấn nổi bật.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 6%.- GDP bình quân đầu người khoảng 3.700 USD.