Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp tổ chức gần 50 hội nghị lấy ý kiến, tiếp thu, giải trình

Hoàn thiện Dự án Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp tổ chức gần 50 hội nghị lấy ý kiến, tiếp thu, giải trình,...

Hôm nay (26/5), Quốc hội cho ý kiến đối với Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Trong quá trình xây dựng, Bộ Công Thương đã rà soát kỹ lưỡng, liên tục bổ sung, cập nhật các ý kiến đóng góp để hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), đặc biệt quán triệt việc bám sát các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước và bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật.

Bám sát các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) bám sát quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước; bảo đảm đồng bộ với hệ thống pháp luật.

Sáng 14/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Dầu khí (sửa đổi)

Theo kế hoạch chương trình kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 14/11, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Dầu khí (sửa đổi).

Bộ trưởng Công thương tiếp thu, giải trình ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi)

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, quy định cụ thể mức thuế tại Luật Dầu khí là rất cần thiết để bảo đảm áp dụng khi Luật thuế chưa sửa đổi kịp thời.

Hôm nay (ngày 25/10), Quốc hội thảo luận về dự thảo sửa đổi các Luật: Thanh tra, Dầu khí, Giao dịch điện tử và Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Hôm nay, Quốc hội sẽ nghe và thảo luận về dự thảo sửa đổi các Luật: Thanh tra, Dầu khí, Giao dịch điện tử và Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Tại Kỳ họp thứ 4 tới đây, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với nhiều dự án Luật quan trọng, trong đó có dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Nhằm cung cấp thêm thông tin khoa học dưới góc độ nghiên cứu cũng như triển khai kế hoạch hợp tác quốc tế năm 2022, sáng 05/10, tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về 'Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức'.

SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG: GÓC TIẾP CẬN TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc ngày 20/10 tới đây, Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Để có thêm thông tin, góc tiếp cận trong qua trình xây dựng cũng như thông qua dự luật, việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế về một số vấn đề trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là cần thiết.

Trình Quốc hội Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 4

Ngày 26/9/2022, thay mặt Chính phủ, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Tờ trình số 347/TTr-CP báo cáo Quốc hội về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt toàn bộ nội dung của hợp đồng dầu khí là phù hợp

Việc quy định thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt toàn bộ nội dung hợp đồng dầu khí là phù hợp thực tiễn hoạt động dầu khí tại Việt Nam.

Sáng 16/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi)

Sáng 16/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) là hoạt động cần thiết, kịp thời nhằm hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Thể hiện rõ vai trò Nhà nước

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022, trong đó sẽ cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP SƠ KẾT CÔNG TÁC VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 6 THÁNG CUỐI NĂM 2022

Sáng 18/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022. TS.Nguyễn Văn Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội nghị.

Một số ý kiến góp ý hoàn thiện dự án Luật Thanh tra (sửa đổi)

Luật Thanh tra năm 2010 đã thiết lập hành lang pháp lý quan trọng trong việc hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng của hoạt động thanh tra, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm thực hiện, Luật Thanh tra đã bộc lộ những hạn chế, bất cập. Trên cơ sở phân tích những hạn chế của Luật Thanh tra năm 2010, bài viết đưa ra những góp ý nhằm hoàn thiện Luật Thanh tra (sửa đổi) được trình Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 3, tháng 5/2022.

Sửa đổi Luật Dầu khí: Không thể chậm trễ

Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ thì việc sửa đổi Luật Dầu khí là cấp thiết, nhằm tăng hiệu lực quản lý nhà nước.

Mở cánh cửa mới cho ngành dầu khí Việt

Với nguồn lực lớn được đầu tư và tiềm năng đã phát hiện, ngành dầu khí còn nhiều dư địa để tiếp tục phát triển. Đặc biệt, trước tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới có nhiều biến động, việc sửa Luật Dầu khí hiện hành và các quy định liên quan sẽ giúp 'mở cánh cửa mới' cho ngành dầu khí Việt Nam phát triển, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng của đất nước.

Toàn văn phát biểu của Tổng Giám đốc PVN Lê Mạnh Hùng về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) tại hội trường Quốc hội

Sáng ngày 15/6, tại phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi), TS Lê Mạnh Hùng - Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có bài phát biểu về Dự án Luật này. PetroTimes trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu:

Đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu

Việc xây dựng dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) phải đáp ứng yêu cầu đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế nhất là về năng lượng. Đồng thời bảo vệ, khai thác hiệu quả tài nguyên, chủ quyền quốc gia bao gồm cả chủ quyền pháp lý, khẳng định vị thế của Việt Nam là quốc gia có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.

Biểu quyết Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước 2020

Sáng 15/6, Quốc hội biểu quyết Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020 và thảo luận tại hội trường về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).

Sáng 15/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 15/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).

Cải thiện mức độ hấp dẫn của môi trường đầu tư trong lĩnh vực dầu khí

Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) gồm 11 chương, 64 điều nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực trong quản lý nhà nước, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà tầu tư trong lĩnh vực dầu khí.

Ngày 3/6, Quốc hội xem xét, cho ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi)

Ngày 3/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Quốc hội xem xét, cho ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi).

Bộ Tư pháp thẩm định hồ sơ Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Mới đây, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp đã tổ chức cuộc họp và cho ý kiến thẩm định đối với hồ sơ Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi (Dự án Luật).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận sôi nổi việc sửa đổi dự án Luật Dầu khí

Sau khi nghe các ý kiến thảo luận, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) còn sơ sài. Trong đó, dự án luật chưa nêu rõ vai trò của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), trong bối cảnh tập đoàn này vừa là doanh nghiệp, vừa là quản lý nhà nước lĩnh vực dầu khí.

6 nhóm chính sách mới của Luật Dầu khí sửa đổi

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho rằng, cần có chương riêng quy định đối với nhà đầu tư, tránh những rủi ro có thể xảy ra khi đầu tư ra nước ngoài.

Bộ trưởng Công Thương: Sửa đổi Luật Dầu khí sẽ giải quyết 6 nhóm chính sách

Theo Bộ Công Thương, nội dung của dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) sẽ giải quyết 6 nhóm chính sách đã được Chính phủ trình Quốc hội thông qua.

LÀM RÕ MỐI QUAN HỆ CỦA DỰ ÁN LUẬT DẦU KHÍ (SỬA ĐỔI) VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Theo chương trình phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi). Trước đó, tại phiên họp toàn thể lần thứ 5, Ủy ban Kinh tế thẩm tra dự án Luật này, các đại biểu cho rằng dự án Luật có liên quan đến nhiều luật khác trong hệ thống pháp luật. Do đó, việc sửa đổi phải đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật vừa thể hiện rõ tính đặc thù trong hoạt động dầu khí.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN.

Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 9, sáng ngày 23/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung làm việc.

UBTV Quốc hội: Hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chỉ rõ dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở có phạm vi điều chỉnh rộng, nhiều loại hình, chủ thể, cần nghiên cứu đầu tư kỹ lưỡng, hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét.

Những điểm nổi bật trong Luật Dầu khí mới của Nigeria và kinh nghiệm cho Việt Nam

Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari hồi tháng 8 vừa qua đã chính thức ký ban hành luật mới về điều chỉnh trong lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 ĐỂ TRÁNH XÂU XÉ TÀI NGUYÊN QUỐC GIA

Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 17/2021/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021. Theo đó, Nghị quyết đã xác định sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình. Chiều nay, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sửa đổi Luật Đất đai năm 2013' với sự tham gia của nhiều ĐBQH, các chuyên gia, nhà nghiên cứu.

Đưa kinh tế số vào Luật Thống kê

Lần đầu tiên, cơ quan quản lý bổ sung 22 danh mục chỉ tiêu quốc gia phản ánh về kinh tế số, xã hội số trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê.

Bộ Công Thương thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Ban soạn thảo, Tổ biên tập có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản có liên quan.

Kinh tế Kinh tế Sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê: Phù hợp với thực tiễn phát triển

TTH - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê nhằm cung cấp thông tin thống kê chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh đầy đủ tình hình kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn 2021-2030. Đồng thời giúp phân tích, hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô; xây dựng cơ sở pháp lý thu thập các chỉ tiêu thống kê quốc gia; đảm bảo yêu cầu so sánh quốc tế trong các lĩnh vực. Đó là khẳng định của ông Hoàng Ngọc Cường, Phó Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh.

ĐẢM BẢO GIẢI QUYẾT ĐƯỢC VẤN ĐỀ PHÁT SINH LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU CHỈNH CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ QUỐC GIA

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 4, sáng ngày 13/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần thứ 2 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê.

Cần bảo đảm độ tin cậy, chính xác của thông tin thống kê

Ngày 13/10 tại phiên họp thứ 4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến lần 2 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê.

HÌNH ẢNH ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN LẦN THỨ 2 VỀ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THỐNG KÊ

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 4, sáng ngày 13/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần thứ 2 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê.

Trình Chính phủ Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trước ngày 10/1/2022

Theo phân công, dự án Luật Đất đai (sửa đổi) do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì soạn thảo sẽ trình Chính phủ trước ngày 10/1/2022...