Chiều 19-12, Báo Nhân Dân chính thức khai trương Chuyên trang về Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) tại địa chỉ https://nhandan.vn/ocop/.
Chiều 15-12, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định của UBND thành phố về thí điểm thành lập Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thuộc 15 UBND huyện, thị xã.
Sáng 8-11, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp Đề án và khung quy chế mẫu phối hợp giữa cấp ủy và Hội đồng trường, Ban Giám hiệu các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tại nghị trường kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội vào ngày 1-11 vừa qua, nhiều đại biểu Quốc hội đã hiến kế để khôi phục, phát triển nền kinh tế trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức hiện nay, trong đó có giải pháp quan trọng là đẩy mạnh: 'Chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp'.
Đóng góp vào việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Tạ Minh Tâm - Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang cho rằng, cần rà soát, đánh giá hoàn thiện thể chế thúc đẩy cơ cấu lại sản xuất kinh doanh nông nghiệp về thu hút đầu tư, tăng sức hấp dẫn trong kinh doanh nông nghiệp; đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp...
Chúng ta đã, đang được nghe nhiều câu chuyện về những người nông dân một thời 'chân lấm, tay bùn', nay họ đã vượt qua những rào cản để tích lũy tri thức, đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, từng bước tiếp thu công nghệ mới để nâng cao giá trị cho nông sản chính tay họ làm ra.
Trong nhiều năm qua, ngành Nông nghiệp đã có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, luôn là bệ đỡ của nền kinh tế trong lúc khó khăn. Đặc biệt, các cân đối cung - cầu, an ninh lương thực quốc gia được bảo đảm vững chắc; nguồn cung, sản lượng lúa gạo, thịt động vật, thủy sản đều năm sau cao hơn năm trước, đáp ứng tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, vừa qua việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập nhiều lúc còn cơ học, không làm cho mạnh lên mà thậm chí còn yếu đi…
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị giám sát vào các trọng tâm vướng mắc liên quan sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập.
Về việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đặt vấn đề, liệu có câu chuyện càng sắp xếp thì lại càng dôi dư, càng phình ra?
Đây là một trong những nội dung được đưa ra trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được lấy ý kiến đóng góp.
Tại Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)' do Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức sáng 1-8, nhiều tham luận đề xuất về các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm tạo đột phá cho Thủ đô phát triển. Phóng viên Báo Hànôịmới lược ghi một số ý kiến tại hội thảo.
Tỉnh ủy Bình Dương vừa ban hành Chương trình số 107-CTr/ TU thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TƯ, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh.
TP. Hà Nội đề ra 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thực hiện chuyển đổi số hướng tới nông thôn mới thông minh.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 187/KH-UBND về thực hiện Chương trình hành động số 24-CTr/TU, ngày 3-2-2023, của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TƯ, ngày 16-6-2022, của Ban Chấp hành Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 4/7, tại huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng tiếp xúc cử tri huyện Vĩnh Bảo, báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Tham dự cuộc tiếp xúc còn có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu.
Sáng 27-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Theo Bộ Nội vụ, Kết luận số 40-KL/TƯ quy định biên chế giai đoạn 2022-2026 không bao gồm lao động hợp đồng. Các cơ quan, tổ chức, đơn vị có thể tự quyết định sử dụng và trả lương, phụ cấp cho lao động hợp đồng theo ngân sách chi thường xuyên của mình.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định 'Về vị trí việc làm và biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập'.
Ý kiến các chuyên gia cho rằng, dự thảo luật Đất đai (sửa đổi) nêu quy định thu hồi đất phải được 100% người dân đồng tình thì sẽ khó thực hiện và triển khai không khả thi.
Sáng 14-3, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã; các chuyên gia, nhà khoa học.
Chiều 15/12, Ban chỉ đạo T.Ư sơ kết Nghị quyết số 19 – NQ/TƯ tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 19 – NQ/TƯ ngày 25/10/2017 của BCH T.Ư Đảng khóa XII về 'Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập'. Đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế T.Ư, Trưởng Ban chỉ đạo sơ kết chủ trì hội nghị.
Thành phố Hà Nội phấn đấu đạt các mục tiêu, đến năm 2025: Có tối thiểu 20% đơn vị tự chủ tài chính;…
Năm 2022, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy và UBND TP. Hà Nội tiếp tục chỉ đạo sát sao các sở, ngành, huyện, thị xã xây dựng và triển khai kế hoạch, giải pháp linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành xây dựng nông thôn mới.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đề nghị các địa phương, đơn vị tập trung giải ngân vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới đúng tiến độ.
Ngày 27/9, Thường trực Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại với nông dân Thủ đô dưới sự chủ trì của Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng. Những vướng mắc về cơ chế, bất cập trong sử dụng đất, khó khăn đầu ra cho nông sản đã được nông dân bày tỏ thẳng thắn, mong muốn Hà Nội có những biện pháp 'đột phá' để thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống cho người dân.
Ngày 14/9, Đảng bộ cơ quan chính quyền huyện Lạc Thủy tổ chức hội nghị học tập nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, BCH T.Ư Đảng khóa XIII cho 137 đảng viên của 18 chi bộ trực thuộc.
Một vấn đề đặc biệt được quan tâm tại Diễn đàn Nông dân quốc gia lần thứ VII-2022 với chủ đề: Người nông dân chuyên nghiệp, được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 12-9 vừa qua, là việc tổ chức thực hiện các mô hình liên kết giữa nông dân với nhau và giữa nông dân với doanh nghiệp. Theo 'người trong cuộc' đánh giá, khi tham gia những mô hình liên kết này, người nông dân đã trở nên chuyên nghiệp và làm ăn bài bản hơn.
Thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TƯ về 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả', Nghị quyết số 19-NQ/TƯ về 'Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập', Học viện Phụ nữ Việt Nam đã triển khai rà soát, tổ chức bộ máy tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã ký ban hành Chỉ thị số 16-CT/TƯ ngày 10-8-2022 của Ban Bí thư về lãnh đạo đại hội hội nông dân các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023-2028. Dưới đây là toàn văn Chỉ thị số 16:
Ngày 2-8, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai tuyển dụng biên chế giáo viên mầm non, phổ thông theo Quyết định số 72-QĐ/TƯ.
Sáng 21-7, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tổ chức Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành phố trong cả nước với hơn 1 triệu cán bộ, đảng viên tham gia nghiên cứu, học tập.
Ban Chấp hành Trung ương vừa ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về 'Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao'.
Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai thời gian qua đã xuất hiện nhiều 'lỗ hổng' khiến nảy sinh nhiều tội phạm tham nhũng về đất đai, gây thất thoát nghiêm trọng tài sản của Nhà nước, nhiều cán bộ cấp cao ở một số tỉnh thành rơi vào vòng lao lý, gây nhức nhối xã hội.
Lần thứ tư, Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) được đề nghị điều chỉnh lùi thời điểm trình Quốc hội xem xét. Đó là thông tin được đưa ra tại Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 16/4.
Sáng 16-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ mười, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Ngay từ đầu năm mới 2022, Chính phủ đã rốt ráo trong việc tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về khung khổ pháp lý bất động sản nhằm tạo động lực cho thị trường sớm bứt tốc.
Sáng 12-1, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của ngành Nội vụ.
Tại thành phố Đà Nẵng, chiều 7-12, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đã tổ chức Hội nghị miền Trung góp ý kiến tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TƯ. Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị.