Gắn bó với doanh nghiệp từ ngày đầu thành lập và trong gần 30 năm qua, đồng chí Vũ Thúy Nga - Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Trung Thành (thuộc Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Hoàng Mai), đã nỗ lực, tâm huyết đưa tổ chức Công đoàn đồng hành với sự phát triển của Công ty; khuyến khích tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, tạo môi trường làm việc vui vẻ, đoàn kết, thân thiết.
Bộ Y tế đề xuất người mắc ung thư, bệnh hiểm nghèo được chi trả 100% mức hưởng bảo hiểm y tế (BHYT).
Chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH Trung Thành Vũ Thúy Nga gắn bó với công ty từ ngày đầu thành lập và gần 30 năm qua bà tâm huyết đưa tổ chức Công đoàn đồng hành với sự phát triển của công ty.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã chủ động, sáng tạo triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ về khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
LĐLĐ thành phố đang quản lý, chỉ đạo hoạt động 45 công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở và 25 công đoàn cơ sở trực thuộc với tổng số 9.363 công đoàn cơ sở và hơn 700.000 đoàn viên.
Chiều 28-5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã đưa ra những giải pháp góp phần giúp Thủ đô phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ, công nghệ cao.
Sáng 19-5, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Báo Nhân Dân và Tạp chí Cộng sản tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của hệ thống chính trị trưởng thành từ công nhân, công đoàn'.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 69/NQ-CP ngày 11-5-2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TƯ ngày 20-12-2023 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Phát triển kinh tế tập thể phải xuất phát từ nhu cầu chung, thực tế đời sống kinh tế - xã hội của thành phố…
Theo báo cáo, thành phố Hà Nội đã quan tâm chăm lo nhu cầu nhà ở cho công nhân, triển khai một số dự án, như: thí điểm xây dựng nhà ở công nhân tại xã Kim Chung, huyện Ðông Anh, diện tích 20ha, gồm 24 đơn nguyên nhà 5 tầng, 4 tòa nhà 15 tầng, đáp ứng khoảng 12.000 chỗ ở; dự án nhà ở tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghiệp Thạch Thất, Thăng Long, Phú Nghĩa...
Sáng nay (11/04), Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ ngày 28/1/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về 'Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước'.
Thu nhập của công nhân, lao động tại Hà Nội đều tăng qua các năm, tiền lương bình quân năm 2008 trên 2 triệu đồng/người/tháng, đến năm 2023 lên mức 6,5 triệu đồng/người/tháng.
Bộ Y tế đề xuất bổ sung thân nhân người lao động là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, thuộc nhóm do doanh nghiệp và người lao động đóng. Trong đó, doanh nghiệp đóng 2/3, kéo chi phí của doanh nghiệp tăng từ vài trăm đến hàng nghìn tỷ đồng...
Đối diện nhiều thách thức, nhưng khu vực kinh tế tập thể (tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - gọi chung là hợp tác xã) trên địa bàn thành phố Hà Nội năm qua có chiến lược phát triển phù hợp, duy trì tăng trưởng, bảo đảm đời sống cho thành viên. Từ nỗ lực của các hợp tác xã, cùng chính sách hỗ trợ của cơ quan chức năng, khu vực kinh tế tập thể đang kỳ vọng một năm nhiều bứt phá.
Điểm nổi bật trong 15 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ (ngày 28-1-2008) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về 'Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước' của các cấp công đoàn Thủ đô là đẩy mạnh công tác chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng, gắn với đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động; qua đó, góp phần xây dựng đội ngũ công nhân ngày càng vững mạnh.
Ngày 16-1, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ ngày 28-1-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về 'Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước'.
Để triển khai có hiệu quả kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam và chương trình hành động Công đoàn các cấp, qua đó góp phần nhanh chóng đưa Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam vào cuộc sống, một trong những nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Khối thi đua Công đoàn ngành trung ương là tiếp tục tổ chức hiệu quả các phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong ngày 17-11 đã ký ban hành Kế hoạch số 190-KH/TU về tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ ngày 28-1-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) và Chương trình hành động số 32-CTr/TU ngày 4-4-2008 của Thành ủy Hà Nội (khóa XIV) về 'Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước'...
Đái tháo đường (tiểu đường) là căn bệnh nguy hiểm là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, bệnh tim mạch, suy thận và cụt tứ chi… Do đó, những năm qua, ngành y tế tỉnh đã chủ động các biện pháp phòng ngừa, sàng lọc, giúp người bệnh nhận biết sớm, nâng cao hiệu quả điều trị.
Bộ Y tế đang hoàn thiện dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2023 và đã tổ chức lấy ý kiến các bộ, ngành, chuyên gia một số vấn đề mới như: Đưa sữa mẹ thanh trùng vào thanh toán BHYT; đề xuất BHYT chi trả tầm soát soát một số bệnh, trong đó có ung thư cổ tư cung, ung thư vú…; đưa BHYT bổ sung liên kết cùng BHYT bắt buộc. Theo đại diện Bộ Y tế, những điểm mới này đều mang lại lợi ích cho người dân tham gia BHYT bắt buộc khi đi khám bệnh, chữa bệnh.
Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế quan trọng, phải được củng cố và phát triển cùng kinh tế nhà nước, trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân...
Đưa bác sĩ trẻ khá, giỏi về cơ sở tạo cơ hội cho người dân ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng khó khăn được tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng, tăng quyền bình đẳng trong khám chữa bệnh; cũng là chiến lược dài hơi tiếp sức cho y tế cơ sở.
TP Hà Nội phấn đấu mục tiêu đến năm 2030, toàn thành phố sẽ có hơn 3.000 hợp tác xã; thành lập mới từ 1.000 hợp tác xã và 15 liên hiệp hợp tác xã trở lên.
Nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác hiệu quả, thu hút ngày càng nhiều nông dân, hộ gia đình, cá nhân và tổ chức tham gia…
Sau hơn một năm Nghị quyết số 20-NQ/TƯ ngày 16-6-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới đi vào cuộc sống, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 18-7-2023 về phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
Mạng lưới y tế cơ sở của nước ta được kỳ vọng là tuyến đầu trong phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe cũng như sàng lọc, phát hiện sớm và kiểm soát bệnh tật.
Theo GS.TS.BS Tạ Thành Văn - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Y Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ hơn việc xây dựng hệ thống y tế, y tế dự phòng, y tế cơ sở, y tế gia đình gắn với cơ chế đặc thù cho y tế Hà Nội.
Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về lĩnh vực y tế tại hội thảo khoa học diễn ra sáng 1-8, GS.TS.BS Tạ Thành Văn, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Y Hà Nội kiến nghị: Cần có cơ chế sử dụng nguồn nhân lực y tế chất lượng cao của đất nước thuộc các bệnh viện, trường đại học y dược trực thuộc trung ương đóng trên địa bàn để phục vụ công tác khám, chữa bệnh của Thủ đô.
Tin vui với bà con nông dân, đặc biệt là những người đang hoạt động trong môi trường hợp tác xã, kinh tế tập thể, là sáng qua (20-6), tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV đã thông qua dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi). Có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2024, Luật Hợp tác xã (sửa đổi) sẽ thay thế Luật Hợp tác xã năm 2012.
Hiện cả nước có khoảng 30.000 hợp tác xã; trong đó có 60% số hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng kinh tế tập thể vẫn là khu vực còn nhiều khó khăn trong việc tiếp cận chính sách đất đai, vốn…
Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về 'Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới', Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp giúp hợp tác xã hoạt động hiệu quả như ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi số, xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho các hợp tác xã giới thiệu, quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm...
Chiều 25-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Trong dự thảo mới nhất về Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, nước dinh dưỡng và một số sản phẩm khác, trừ sữa...
Với hơn 11 nghìn trạm y tế xã, phường, thị trấn…, mạng lưới y tế cơ sở luôn được kỳ vọng là tuyến đầu vững chắc, 'người gác cổng' trong phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế, mạng lưới y tế cơ sở và y tế dự phòng chưa thích ứng kịp với sự thay đổi của cơ cấu bệnh tật, sự phát triển của xã hội, cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
Sự ra đời của ngành công nghiệp dược phẩm là bước tiến vượt bậc của nhân loại. Dược phẩm tốt sẽ giúp nâng cao sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi người.
Chiều 23-3, Đoàn công tác của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh do GS.TS Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện làm Trưởng đoàn đã có buổi khảo sát về việc phối hợp tổng kết công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học lý luận chính trị vào phát triển kinh tế - xã hội tại thành phố Hà Nội. Tham gia đoàn có đại diện lãnh đạo các vụ, viện thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Chiều 16-3, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 21, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Y tế cơ sở hay còn gọi là y tế xã, phường, thị trấn là tuyến y tế gần dân nhất, phát hiện sớm nhất những vấn đề sức khỏe cộng đồng; đồng thời thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân. Vai trò đó đã được khẳng định rõ trong Nghị quyết số 20-NQ/TƯ ngày 25/10/2017 tại Hội nghị lần thứ sáu BCH TƯ khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến ngày 2-2 đã thay mặt Thành ủy ký ban hành Chương trình hành động số 20-CTr/TU về việc thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ ngày 16-6-2022 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới.
Với tinh thần trách nhiệm cao trước cử tri Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung, thể hiện rõ vai trò cầu nối giữa thực tiễn với lý luận, giữa tâm tư, nguyện vọng của cử tri, nhân dân với các quyết sách trình Quốc hội xem xét thông qua, có thể khẳng định, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đóng góp nhiều ý kiến chất lượng, sâu sắc về các dự thảo luật, nghị quyết trình Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV.
Ngày 14/9, Đảng bộ cơ quan chính quyền huyện Lạc Thủy tổ chức hội nghị học tập nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, BCH T.Ư Đảng khóa XIII cho 137 đảng viên của 18 chi bộ trực thuộc.
Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) lần này nhiều hơn một chương so với luật cũ (năm 2009). Nhiều nội dung trong lĩnh vực khám, chữa bệnh đang được thảo luận để hoàn thiện. Đặc biệt trong đó có liên quan đến tài chính y tế, cơ chế tài chính đối với cơ sở khám, chữa bệnh...
Chiều 21-7, tiếp tục chương trình Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã trình bày chuyên đề 'Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới'.