Phê duyệt chủ trương mở rộng cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn lên 6 làn xe

Bộ Giao thông Vận tải vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án mở rộng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn Cao Bồ - Mai Sơn.

Dự án đường Cao tốc Cao Bồ-Mai Sơn được đầu tư mở rộng lên 6 làn xe

Tuyến đường Cao tốc Cao Bồ-Mai Sơn sẽ được đầu tư mở rộng lên 6 làn xe thay vì quy mô 4 làn xe hạn chế như hiện nay nhằm tăng năng lực lưu thông.

Gần 17.000 tỷ đồng thu từ cổ phần hóa, thoái vốn chưa nộp về ngân sách

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, giai đoạn 2021 – 2022 số tiền thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đang giữ tại địa phương, chưa nộp về NSNN là 16.979 tỷ đồng.

Ninh Bình: Đề xuất mở rộng cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn lên 6 làn xe

Sau hơn 1 năm đưa vào khai thác, cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn quy mô 4 làn xe, vận tốc khai thác 80km/h đang bộc lộ nhiều hạn chế do không có làn dừng khẩn cấp liên tục.

Ninh Bình đề xuất mở rộng cao tốc Cao Bồ-Mai Sơn lên 6 làn xe

Dự án cao tốc Cao Bồ-Mai Sơn nếu được đầu tư mở rộng quy mô lên 6 làn xe hoàn chỉnh sẽ đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, đảm bảo an toàn giao thông.

Chưa đầy 2 năm khai thác, Ninh Bình đề xuất đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng mở rộng cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn lên 6 làn xe

Dù mới đưa vào khai thác chưa đầy 2 năm, cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn bộc lộ nhiều hạn chế khiến Sở Giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình đưa ra đề xuất sử dụng ngân sách nhà nước mở rộng cao tốc lên 6 làn xe với chi phí đắt đỏ hơn chi phí xây dựng 4 làn xe hạn chế trước đó...

Mở rộng cao tốc Cao Bồ – Mai Sơn: Bài toán khó cho ngân sách

Mới đưa vào khai thác chưa đầy 2 năm, cao tốc Cao Bồ – Mai Sơn đã được đề xuất mở rộng với chi phí đắt gần gấp rưỡi chi phí xây dựng dự án trước đó. Đây thực sự là bài toán khó nếu sử dụng ngân sách Nhà nước.

Ngày này năm xưa 25/5: Chính phủ phê duyệt quy định về cụm công nghiệp; Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

Ngày này năm xưa, Chính phủ phê duyệt nghị định về về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020'.

Tiếp chuỗi sai phạm lớn tại Hà Nam, tuyến đường nghìn tỷ có nguy cơ 'chết yểu'

Mặc dù được đầu tư với số tiền lên đến gần 8.000 tỷ đồng, nhưng hơn 12 năm qua, tuyến đường 495B nằm trên địa bàn tỉnh Hà Nam vẫn chưa 'về đích'.

Bộ KH-ĐT chưa làm 'tròn vai' trong phân bổ vốn đầu tư công

Việc tham mưu, phân bổ, cân đối và điều chỉnh vốn đầu tư công trong trung hạn của Bộ KH-ĐT còn chưa sát với thực tế.

Bài 1: Tính ổn định, khả thi chưa cao

Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục có nhiều quyết sách lớn về công tác dân tộc. Dù vậy, qua làm việc với một số bộ, ngành về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc giai đoạn 2016 - 2021, Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc đã chỉ ra nhiều tồn tại, như: tiến độ ban hành một số văn bản quy định chi tiết còn chậm, một số nội dung còn chồng chéo, thậm chí là 'bê nguyên xi luật vào nghị định'… khiến hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách dân tộc chưa được như kỳ vọng. Đây là lần đầu tiên Hội đồng Dân tộc tiến hành giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác dân tộc nhằm đánh giá toàn diện, xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân, từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật, đưa chính sách dân tộc đi vào cuộc sống nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn chính thức thông xe

Dự án có tổng mức đầu tư 1.607 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ bố trí cho các dự án quan trọng quốc gia theo Nghị quyết số 26/2016/QH14 của Quốc hội.

Khánh thành tuyến cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn sau 24 tháng thi công

Cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn là công trình được khánh thành sớm nhất nằm trong dự án đầu tư xây dựng một số tuyến đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2017-2020.

Khánh thành cao tốc Cao Bồ-Mai Sơn sau 24 tháng thi công

Cao tốc Cao Bồ-Mai Sơn là dự án khánh thành sớm nhất trong số 11 dự án thuộc dự án đầu tư xây dựng một số tuyến đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020.

Thu từ cổ phần hóa, thoái vốn trong tháng 1/2021 đạt 83 tỷ đồng

Theo báo cáo của Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), trong tháng đầu của năm 2021, số thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nộp về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp là 83 tỷ đồng.

Thu 83 tỷ đồng từ cổ phần hóa, thoái vốn

Trong tháng 01/2021, số thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nộp về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp là 83 tỷ đồng.

Yêu cầu xây dựng kế hoạch thoái vốn nhà nước đến 2025

Lũy kế từ năm 2016 – tháng 11/2020, đã thoái 25.749 tỷ đồng, thu về 173.103 tỷ đồng từ thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp...

Tiếp tục thoái vốn nhà nước tại DN theo Quyết định 908/QĐ-TTg

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình chỉ đạo các Bộ ngành, địa phương tiếp tục thực hiện Quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 29/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020 đến thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt danh mục DN có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn gia đoạn 2021 – 2025.

'Tăng tốc' cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

11 tháng đầu năm 2020, các doanh nghiệp (DN) đã thoái được 979 tỷ đồng, thu về 2.031 tỷ đồng từ thoái vốn nhà nước tại các DN. Số DN còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch trong tháng 12/2020 là 91 DN.

Tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp còn rất chậm

Theo Bộ Tài chính, số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch trong tháng 12/2020 là 91 doanh nghiệp (trong đó triển khai xác định và công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa là 90 doanh nghiệp). Như vậy, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm.

Quốc hội xem xét về giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách cho VDB

Họp phiên toàn thể tại hội trường vào chiều 11/11, Quốc hội đã thảo luận về giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2016-2020 cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).

Xem xét cấp bù 2.500 tỷ đồng để VDB xử lý phần chênh lệch lãi suất và phí quản lý đến 31/12/2018

Ông Nguyễn Đức Hải - Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách đề nghị ĐBQH thảo luận về căn cứ pháp lý, sự cần thiết cho phép sử dụng 2.500 tỷ đồng để cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý cho Ngân hàng phát triển Việt Nam theo Tờ trình của Chính phủ, cũng như mức dự kiến bố trí vốn cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý cho Ngân hàng phát triển Việt Nam.

Cổ phần hóa, thoái vốn chậm 'làm khó' kế hoạch nộp tiền thu về ngân sách nhà nước

Khả năng hoàn thành kế hoạch nộp tiền thu từ cổ phần hóa, thoái vốn từ Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp về ngân sách nhà nước (NSNN) gặp khó trong bối cảnh nhiều yếu tố đang tác động đến hoạt động cổ phần hóa và thoái vốn tại doanh nghiệp.

Thu từ cổ phần hóa, thoái vốn về ngân sách khó đạt kế hoạch

Theo kế hoạch, năm 2020 phải chuyển 38.500 tỷ đồng từ Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, tình hình cổ phần hóa, thoái vốn chậm ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành kế hoạch này.

Cổ phần hóa doanh nghiệp ngày càng khó

Nhiệm vụ cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được đặt ra cho giai đoạn 2016-2020 không còn nhiều thời gian nhưng khối lượng công việc thực hiện đến nay mới chỉ đạt 28% kế hoạch.

Quyết liệt thoái vốn nhà nước

Theo Quyết định số 908/2020/QĐ-TTg ngày 29-6-2020 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 908) thì việc thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) từ nay đến hết năm 2020 sẽ phải thực hiện hết sức khẩn trương, quyết liệt.

120 doanh nghiệp có vốn nhà nước sẽ phải thoái vốn trong năm 2020

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 908/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020.

Giai đoạn 2016-2019: Nộp ngân sách 205 nghìn tỷ đồng từ cổ phần hóa, thoái vốn DNNN

Báo cáo Quốc hội về tình hình thực hiện các nghị quyết về chất vấn, liên quan đến công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước, Bộ Tài chính cho biết, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội: Nghị quyết số 25/2016/QH14 và Nghị quyết số 26/2016/QH14, trong giai đoạn năm 2016-2019, nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước (thông qua Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp) đã chuyển vào ngân sách nhà nước tổng số tiền là 205.000 tỷ đồng.

Năm 2020: Hà Nội, TPHCM có số DN phải CPH chiếm 54% kế hoạch cả nước

Đây là con số vừa được lãnh đạo Bộ Tài chính đưa ra tại Kỳ họp Quốc hội khi báo cáo về tình hình thực hiện các nghị quyết về chất vấn, liên quan đến công tác cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước.

Gánh nặng cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước ngày càng lớn

Những đơn vị còn nhiều doanh nghiệp phải thực hiện thoái vốn theo Quyết định số 1232/QĐ-TTg với giá trị lớn là Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, TP Hà Nội.

Chuyển trực tiếp nguồn thu từ sắp xếp, cổ phần hóa về ngân sách nhà nước

Mô hình quản lý nguồn thu từ sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được đề xuất thay đổi theo hướng, số thu được chuyển trực tiếp về ngân sách nhà nước (NSNN) thay vì chuyển về Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN như hiện nay.

Tăng vốn cho ngân hàng thương mại Nhà nước: Có cách mà không cần dùng tới ngân sách

Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, khi không thể dùng ngân sách để tăng vốn cho các ngân hàng thương mại nhà nước thì thay vì giữ tỷ lệ sở hữu tối thiểu 65%, cổ đông Nhà nước có thể giảm tỷ lệ này xuống 51% và cấp thêm room cho các nhà đầu tư ngoại.