Từ thực tế giám sát, Đoàn giám sát kiến nghị khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, định giá tối đa sách giáo khoa, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, tiết giảm chi phí trung gian, giảm tỷ lệ chiết khấu để giảm giá sách giáo khoa.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề, có cần Quốc hội phải thông qua việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung cho một bộ học liệu hay không?'.
NLĐO) - Báo cáo của đoàn giám sát nêu rõ giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa chương trình cũ; mức chi phí phát hành (chiết khấu) tối đa lên đến gần 30%
Báo cáo nêu rõ, giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông 2006.
Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) là một trong những phiên họp có khối lượng nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay, với khoảng 20 nội dung tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.
UBTVQH, các cơ quan của Quốc hội, các Đoàn ĐBQH, HĐND các tỉnh, thành phố tiếp tục tăng cường giám sát việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; giám sát việc bảo đảm cơ sở vật chất trường, lớp được bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn của các địa phương…
Mặc dù đã bước sang năm thứ 4, việc triển khai chương trình mới hiện nay còn gặp nhiều lúng túng, bất cập cần nhìn nhận lại.
Chiều 14.8, tiếp tục Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Triển khai Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 tạo chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận.
Kiến nghị chuyển cơ quan chức năng thanh tra, điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ở một số địa phương, việc lập hồ sơ lựa chọn sách giáo khoa còn thiếu sót (như Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chỉ rõ là Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Đắk Lắk, Quảng Ngãi và Khánh Hòa)...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Đoàn giám sát cho rằng, giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2 - 4 lần giá sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông 2006.
Theo kết quả giám sát, chất lượng một số sách giáo khoa của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 còn hạn chế. Một số sách giáo khoa có nội dung chưa phù hợp với học sinh, còn khó, kiến thức nặng.
Sáng 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chính phủ phản hồi ý kiến của Đoàn giám sát liên quan đến đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục.
Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chuyển cơ quan chức năng thanh tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành (chiết khấu) sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nhận định này được Đoàn giám sát của UBTVQH về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đưa ra trong báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội là phiên họp có nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay với 21 nội dung, tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác…
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh đây là phiên họp có số lượng nội dung lớn nhất kể từ đầu năm, với 21 nội dung, tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.
Ngày 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc phiên họp lần thứ 25. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết: Phiên họp UBTVQH thứ 25 có khối lượng nội dung lớn, để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XV, đồng thời xem xét, quyết định một số nội dung thuộc thẩm quyền, với khoảng 20 nội dung.
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 25 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Phiên họp dự kiến diễn ra trong 7 ngày, từ 14 đến 18/8 (đợt 1) và từ 24 đến 26/8 (đợt 2).
Sáng 14.8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 25.
Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội (UBTVQH) khai mạc sáng nay (14/8) với nhiều nội dung quan trọng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị UBTVQH tập trung nghiên cứu, trao đổi, thảo luận sâu các nội dung, đặc biệt là nhóm giám sát chuyên đề việc tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn tại UBTVQH đối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Sáng 14-8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 25 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là phiên họp có nội dung lớn nhất kể từ đầu năm 2023 đến nay với 20 nội dung.
Sáng nay (14/8), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc Phiên họp thứ 25.
Sáng 14/8/2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì và khai mạc phiên họp thường kỳ tháng 8 - Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì và khai mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Tham dự Phiên họp còn có các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Bộ trưởng Tư pháp và Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là 2 thành viên Chính phủ sẽ lần lượt đăng đàn trả lời chất vấn trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Văn phòng Quốc hội cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ diễn ra từ ngày 14 - 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 - 26/8/2023 (đợt 2) tại Nhà Quốc hội.
Hôm nay 14/8, khai mạc Phiên họp thứ 25 của UBTVQH. Đây phiên họp có nhiều nội dung quan trọng, diễn ra trong hai đợt. Đợt 1 từ ngày 14-18/8, UBTVQH tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long và Bộ trưởng Bộ NN&NT Lê Minh Hoan; đợt 2 từ 24-26/8.
Theo dự kiến, Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sẽ diễn ra từ ngày 14 - 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 - 26/8/2023 (đợt 2) tại Nhà Quốc hội.
Sáng 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 14/8, tại phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 14 - 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 - 26/8/2023 (đợt 2) tại Nhà Quốc hội.
Nhấn mạnh tinh thần vào cuộc từ sớm, từ xa của Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục NGUYỄN ĐẮC VINH - Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, khẳng định, giám sát không chỉ để đánh giá kết quả thực hiện chủ trương của Quốc hội, mà điều quan trọng là thúc đẩy việc triển khai chất lượng, hiệu quả hơn, vì mục tiêu cuối cùng là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.
Chiều 14/8, tại Nhà Quốc hội, UBTVQH tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'. Ghi nhận cách làm nghiêm túc, kỹ lưỡng, trách nhiệm, khoa học và có nhiều đổi mới của Đoàn giám sát, Chủ tịch Quốc hội cơ bản tán thành với báo cáo kết quả giám sát với nhiều nội dung, giải pháp, kiến nghị có giá trị về lý luận và thực tiễn.
Phát biểu kết luận Phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn – Trưởng đoàn giám sát nhấn mạnh: Báo cáo kết quả giám sát đã đánh giá thẳng thắn, khách quan, toàn diện, sâu sắc các nội dung đề ra trong kế hoạch giám sát.
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ đây là một trong những phiên họp có khối lượng nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XV, xem xét, quyết định một số nội dung thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với khoảng 20 nội dung tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, 14h00 ngày 14/8/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.
Chiều 14/8, tại Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'. Phát biểu tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ đang khẩn trương xây dựng thông thư về định giá tối đa đối với sách giáo khoa để thực hiện khi Luật Giá (sửa đổi) có hiệu lực vào năm 2024.
Tại Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dành nhiều thời gian để tiến hành xem xét, cho ý kiến về công tác xây dựng pháp luật, trong đó có dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Mức chiết khấu là một cấu phần quan trọng của giá sách giáo khoa, là chi phí dành cho việc phát hành sách đến tay người tiêu dùng cuối cùng nên ảnh hưởng mạnh nhất đến giá sách.
Tại Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đối với 2 nhóm vấn đề, lĩnh vực thuộc trách nhiệm của Bộ Tư pháp và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tại phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đối với: Bộ trưởng Tư pháp, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Văn phòng Quốc hội cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 - 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 - 26/8/2023 (đợt 2) tại Nhà Quốc hội.
Mức chiết khấu là một cấu phần quan trọng của giá sách giáo khoa, trong khi trước thềm năm học mới giá sách là vấn đề được người dân quan tâm. Vậy chiết khấu sách giáo khoa dùng để làm gì?