Đồng tình với đề xuất thanh tra về sách giáo khoa, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đề nghị cần thanh tra toàn diện từ việc in ấn, rồi lựa chọn, xét duyệt sách giáo khoa…
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn kiến nghị Đoàn Giám sát nghiên cứu bỏ nội dung giao Bộ GD&ĐT soạn thảo một bộ SGK trong dự thảo Nghị quyết về giám sát.
Chiều 14/8/2023, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Đoàn giám sát chỉ ra, 'dù có nhiều nhà xuất bản tham gia làm sách giáo khoa (SGK), có nhiều bộ SGK nhưng giá sách không giảm mà thực tế đang tăng'.
'Nếu cho cái gì với những người khó khăn thì tôi cho rằng cho chữ là điều lâu bền nhất', Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến nói. Đồng thời, đề nghị việc cần làm ngay là cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ khâu biên soạn, in ấn, phát hành, và giảm giá sách giáo khoa phù hợp với thu nhập của người dân hiện nay...
Theo ông Nguyễn Kim Sơn, hoạt động giám sát của Quốc hội là sự ghi nhận và lan tỏa một cách khách quan nhất.
Đoàn Giám sát của Quốc hội đề nghị tập trung giải quyết dứt điểm việc tuyển dụng đủ giáo viên theo biên chế đã phân bổ; đề xuất cơ chế luân chuyển giáo viên, giải quyết tình trạng thừa, thiếu cục bộ.
Chiều ngày 14/8, phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho rằng, phải có cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ khâu biên soạn, in ấn phát hành và phải giảm giá sách giáo khoa phù hợp đối với thu nhập của người dân hiện nay.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội hết sức cân nhắc về việc giao Bộ GD-ĐT chuẩn bị một bộ SGK của Nhà nước và nên bỏ nội dung này khỏi nghị quyết.
'Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ sách giáo khoa - tức một bộ học liệu của nhà nước hay không?', Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề.
Ghi nhận những đánh giá của Đoàn giám sát Quốc hội, tuy nhiên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu kỹ, phù hợp với thực tiễn.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kiến nghị nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới GD, không cần thiết Bộ GD&ĐT phải biên soạn một bộ SGK mới.
Tiếp tục phiên họp chiều nay, 14.8, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh – Phó Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận định, tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên dạy các môn học mới diễn ra phổ biến, do đó, Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội nghiên cứu xây dựng Luật điều chỉnh về nhà giáo.
Đoàn giám sát kiến nghị giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị cân nhắc.
Chiều 14/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.
Từ thực tế giám sát, Đoàn giám sát kiến nghị khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, định giá tối đa sách giáo khoa, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, tiết giảm chi phí trung gian, giảm tỷ lệ chiết khấu để giảm giá sách giáo khoa.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đặt vấn đề, có cần Quốc hội phải thông qua việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung cho một bộ học liệu hay không?'.
NLĐO) - Báo cáo của đoàn giám sát nêu rõ giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa chương trình cũ; mức chi phí phát hành (chiết khấu) tối đa lên đến gần 30%
Báo cáo nêu rõ, giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông 2006.
Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) là một trong những phiên họp có khối lượng nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay, với khoảng 20 nội dung tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.
UBTVQH, các cơ quan của Quốc hội, các Đoàn ĐBQH, HĐND các tỉnh, thành phố tiếp tục tăng cường giám sát việc triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; giám sát việc bảo đảm cơ sở vật chất trường, lớp được bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn của các địa phương…
Mặc dù đã bước sang năm thứ 4, việc triển khai chương trình mới hiện nay còn gặp nhiều lúng túng, bất cập cần nhìn nhận lại.
Chiều 14.8, tiếp tục Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Triển khai Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 tạo chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận.
Kiến nghị chuyển cơ quan chức năng thanh tra, điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ở một số địa phương, việc lập hồ sơ lựa chọn sách giáo khoa còn thiếu sót (như Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chỉ rõ là Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Đắk Lắk, Quảng Ngãi và Khánh Hòa)...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.
Đoàn giám sát cho rằng, giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2 - 4 lần giá sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông 2006.
Theo kết quả giám sát, chất lượng một số sách giáo khoa của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 còn hạn chế. Một số sách giáo khoa có nội dung chưa phù hợp với học sinh, còn khó, kiến thức nặng.
Sáng 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chính phủ phản hồi ý kiến của Đoàn giám sát liên quan đến đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục.
Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét chuyển cơ quan chức năng thanh tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí phát hành (chiết khấu) sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nhận định này được Đoàn giám sát của UBTVQH về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đưa ra trong báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội là phiên họp có nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay với 21 nội dung, tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác…
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh đây là phiên họp có số lượng nội dung lớn nhất kể từ đầu năm, với 21 nội dung, tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.
Ngày 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc phiên họp lần thứ 25. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết: Phiên họp UBTVQH thứ 25 có khối lượng nội dung lớn, để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XV, đồng thời xem xét, quyết định một số nội dung thuộc thẩm quyền, với khoảng 20 nội dung.
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 25 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Phiên họp dự kiến diễn ra trong 7 ngày, từ 14 đến 18/8 (đợt 1) và từ 24 đến 26/8 (đợt 2).
Sáng 14.8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 25.
Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội (UBTVQH) khai mạc sáng nay (14/8) với nhiều nội dung quan trọng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị UBTVQH tập trung nghiên cứu, trao đổi, thảo luận sâu các nội dung, đặc biệt là nhóm giám sát chuyên đề việc tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn tại UBTVQH đối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Sáng 14-8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 25 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là phiên họp có nội dung lớn nhất kể từ đầu năm 2023 đến nay với 20 nội dung.
Sáng nay (14/8), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc Phiên họp thứ 25.
Sáng 14/8/2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì và khai mạc phiên họp thường kỳ tháng 8 - Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì và khai mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Tham dự Phiên họp còn có các đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Bộ trưởng Tư pháp và Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là 2 thành viên Chính phủ sẽ lần lượt đăng đàn trả lời chất vấn trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội.