Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra

Sau 7 ngày làm việc khẩn trương, trách nhiệm, Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Đây là phiên họp có số lượng nội dung lớn nhất từ đầu năm đến nay, tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.

Bế mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 25/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra.

Hoàn thành chương trình Phiên họp thứ 25, sẵn sàng cho Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách

Chiều 25/8/2023, bế mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị các cơ quan theo nhiệm vụ được giao, phối hợp chặt chẽ để triển khai thực hiện các kết luận của phiên họp. Đồng thời, chuẩn bị tốt cho Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, khóa XV sẽ khai mạc ngày 28/8 tới.

Vừa qua, Đoàn giám sát của Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

BẾ MẠC PHIÊN HỌP THỨ 25 CỦA UBTVQH: HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH ĐỀ RA, SẴN SÀNG CHO HỘI NGHỊ ĐBQH CHUYÊN TRÁCH

Chiều 25/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc phiên họp thứ 25, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị các cơ quan theo nhiệm vụ được giao, phối hợp chặt chẽ để triển khai thực hiện các kết luận của phiên họp và chuẩn bị cho Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách.

Giải quyết căn bản vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ

Thời gian qua, tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên dạy các môn học mới được đánh giá là vẫn diễn ra phổ biến. Tại phiên giám sát chuyên đề mới đây, các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ ra nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng này, như điều động tạm thời giáo viên, đổi mới quy trình tuyển dụng...

Thêm bộ SGK của Nhà nước: Lo ngại tình trạng 'độc quyền' tái diễn

ĐBQH Hà Ánh Phượng cho rằng nếu có một bộ SGK của Nhà nước sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ trương xã hội hóa, gây lo ngại cho các nhà đầu tư.

Tháo gỡ điểm nghẽn trong dạy và học tích hợp

PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Trưởng Ban nghiên cứu kết quả giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng, nội dung dạy học tích hợp hay môn học tích hợp sẽ không thể thể hiện được trong thực tế, nếu cách dạy của giáo viên không thay đổi và điều kiện dạy học không được đảm bảo.

Nóng trong tuần: Bộ trưởng gặp gỡ nhà giáo cả nước; tổng kết năm học toàn ngành

Tuần qua ghi nhận nhiều sự kiện giáo dục đáng chú ý; trong đó có hội nghị tổng kết năm học toàn ngành và Bộ trưởng gặp gỡ nhà giáo cả nước.

Có cần thêm một bộ sách quốc gia?

Vừa qua, trong Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Đoàn giám sát chỉ ra chất lượng tập huấn GV chưa cao, nhất là tập huấn online

Đội ngũ giáo viên cốt cán chưa đủ mạnh nên chưa thực sự phát huy được vai trò tiên phong trong đổi mới phương pháp dạy học tại các cơ sở giáo dục.

Một số địa phương, tỉ lệ chi thường xuyên cho giáo dục chủ yếu là chi lương

Nhiều địa phương thiếu nguồn lực đầu tư cho GD, có nơi tỉ lệ chi thường xuyên cho GD chủ yếu tập trung chi lương, còn chi cho các hoạt động dạy và học thấp.

Kết quả thực tế của nguồn lực xã hội hóa trong phát triển giáo dục

Chính phủ báo cáo vai trò, kết quả thực tế của nguồn lực xã hội hóa trong phát triển giáo dục thời gian qua, ở các bậc học tiểu học, THCS, THPT.

Có cần thêm một bộ SGK của nhà nước?

Việc Bộ GD&ĐT biên soạn bộ SGK trong thời điểm này liệu có cần thiết? Vấn đề này nhận được nhiều quan tâm từ dư luận cũng như các chuyên gia.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 747/CĐ-TTg, ngày 16-8-2023 yêu cầu các bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Thủ tướng chỉ đạo kiểm tra ngay việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa và tuyển dụng giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.

Không để giá sách giáo khoa tăng bất hợp lý trước khai giảng năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng sách giáo khoa trên địa bàn, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa hoặc tăng giá bất hợp lý trước khi khai giảng năm học mới.

Liệu có cần một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội quyết định chủ trương về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước. Song, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quan điểm khác.

Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa trước thềm năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng sách giáo khoa trên địa bàn, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa hoặc tăng giá bất hợp lý trước khi khai giảng năm học mới.

Từ 01/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định giá tối đa

Khẩn trương triển khai các kiến nghị được nêu trong Báo cáo của Đoàn giám sát, bảo đảm triển khai thành công Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội.

Bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ - TTg ngày 16/8 về việc báo cáo sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

'NHÀ NƯỚC GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA' - KIẾN NGHỊ TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THẤU ĐÁO, KỸ LƯỠNG, THẬN TRỌNG, LẮNG NGHE ĐA SỐ TỪ THỰC TIỄN

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn giám sát Nguyễn Đắc Vinh khẳng định 'Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo trong biên soạn sách giáo khoa' là kiến nghị trên cơ sở nghiên cứu thấu đáo, kỹ lưỡng, thận trọng, lắng nghe đa số từ thực tiễn của Đoàn giám sát.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa, giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

Kiểm tra, giám sát việc tổ chức biên soạn, đấu thầu, in và phát hành sách giáo khoa

Ngày 16-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành bảo đảm sách giáo khoa (SGK) và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu và tăng giá bất hợp lý sách giáo khoa

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng sách giáo khoa trên địa bàn, bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa hoặc tăng giá bất hợp lý trước khi khai giảng năm học mới.

Thủ tướng yêu cầu đảm bảo SGK và giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa (SGK) và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

Thủ tướng: Bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên cho năm học 2023-2024

Ngày 16/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện về việc bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm SGK và giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ chỉ đạo tổ chức tuyển dụng giáo viên, thực hiện rà soát, cơ cấu lại, bố trí, sử dụng giáo viên bảo đảm đủ giáo viên

Thủ tướng yêu cầu thực hiện ngay kiểm tra, giám sát tổ chức biên soạn, đấu thầu, phát hành sách giáo khoa

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa cho năm học 2023 - 2024; kiểm tra, giám sát tổ chức biên soạn, đấu thầu, phát hành sách giáo khoa.

Thủ tướng: Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu hoặc tăng giá SGK bất hợp lý

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa và đảm bảo đủ giáo viên cho năm học mới

Ngày 16/8/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Nội vụ, Tài chính và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024.

Không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu hoặc tăng giá SGK bất hợp lý trước thềm năm học mới

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc các nhà xuất bản (NXB), tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn sách giáo khoa (SGK) thực hiện rà soát công tác biên soạn, quy trình thực hiện và đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch về việc in, phát hành SGK bảo đảm tăng chất lượng, giảm giá thành.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 747/CĐ-TTg ngày 16/8/2023 yêu cầu các Bộ liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 – 2024.

Thủ tướng chỉ đạo bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên kịp thời cho năm học 2023 - 2024

Khẩn trương rà soát, kiểm tra, tổng hợp nhu cầu giáo viên năm học 2023 - 2024 còn thiếu của các địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Chiết khấu sách giáo khoa lên đến 30% có bất thường?

Bán cả sàn chung cư chỉ được chiết khấu 3-4%, bất động sản nghỉ dưỡng là sản phẩm khó bán được chiết khấu cao nhất hơn 10%... lãnh đạo công ty bất động sản rất bất ngờ về thông tin sách giáo khoa chiết khấu tới gần 30%.

KẾT QUẢ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ 'VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 88/2014/QH13 VÀ NGHỊ QUYẾT SỐ 51/2017/QH14 CỦA QUỐC HỘI VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG'

Tại Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội giới thiệu một số kết quả giám sát tại Báo cáo số 584/BC-ĐGS ngày 11/8/2023 của Đoàn giám sát:

Nhà nước cần quan tâm đầu tư kinh phí, tạo điều kiện cho GV yên tâm cống hiến

Một trong những tồn tại, hạn chế là mục tiêu cao và xa hơn so với nguồn lực thực hiện, kinh phí tự thực hiện (kinh phí, vấn đề con người, vấn đề trang thiết bị).

Nhiều phụ huynh, học sinh lúng túng trong chọn sách giáo khoa

Cử tri tại nhiều địa phương đề nghị thực hiện một bộ sách thống nhất trong phạm vi toàn quốc hoặc một địa phương.

Bài cuối: Kiên trì mục tiêu

Mặc dù chưa hết chu trình đổi mới nhưng sau hơn 8 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội, Đoàn giám sát đánh giá, giáo dục phổ thông đã có chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng và rất đáng ghi nhận. Kết quả này cho thấy, chủ trương và những định hướng lớn trong đổi mới giáo dục phổ thông ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết.

Bức tranh thừa, thiếu giáo viên từ nay đến năm học 2024 - 2025

Đến năm học 2024 - 2025, cấp tiểu học còn thiếu 6.621 giáo viên tin học và 5.780 giáo viên ngoại ngữ; cấp trung học cơ sở: môn Lịch sử và Địa lý thiếu 6.631 GV...

Bộ trưởng GD&ĐT: Cân nhắc bỏ đề xuất thêm bộ SGK của Nhà nước

Cho rằng, chương trình là duy nhất, thống nhất; học liệu là đa dạng và linh hoạt, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đặt câu hỏi, vậy có cần một bộ SGK của Nhà nước hay không?

BẢN TIN MẶT TRẬN: Cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ sách giáo khoa từ khâu biên soạn đến phát hành

Chiều 14/8, Thường vụ Quốc hội tổ chức thảo luận về giám sát chuyên đề Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tại đây, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã phát biểu ý kiến.

Nghiêm túc rút kinh nghiệm về những tồn tại, hạn chế

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, chiều 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.

Sự kiện nổi bật ngày 14.8

Sáng 14.8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 25 (tháng 8.2023) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 14.8.

Triển khai đổi mới Chương trình GDPT đã đạt nhiều kết quả quan trọng

Triển khai Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 tạo chuyển biến tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận.

Cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ sách giáo khoa từ khâu biên soạn đến phát hành

Chiều 14/8, Thường vụ Quốc hội tổ chức thảo luận về giám sát chuyên đề Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tại đây, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã phát biểu ý kiến.

Chủ tịch Quốc hội nêu 7 nhiệm vụ, giải pháp quan trọng trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 14/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã phát biểu, cho ý kiến về Báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Ngày 14/8, theo chương trình phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.