Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cơ sở

Với những giải pháp thiết thực, hiệu quả, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở. Trọng tâm là việc bố trí, sắp xếp cán bộ phù hợp với yêu cầu thực tiễn; thực hiện việc điều động, luân chuyển (ĐĐLC) để cán bộ có điều kiện, môi trường rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã: Khởi đầu thành công và tạo đà. Bài 1

Thành công bước đầu trong sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, xã giai đoạn 2019 -2021, nay Bình Thuận tiếp tục lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023 – 2025 theo tinh thần các nghị quyết của Trung ương.

Gánh nặng sắp xếp tổ chức bộ máy chính quyền địa phương

Do số lượng đơn vị hành chính cấp huyện, xã sắp xếp nhiều, lại tiến hành cùng tinh giản biên chế nên lượng cán bộ, công chức, dự kiến dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính rất lớn.

Đoàn giám sát HĐND tỉnh giám sát việc sắp xếp đơn vị hành chính tại Bảo Thắng

Ngày 8/5, Đoàn giám sát HĐND tỉnh do ông Vũ Văn Cài, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi giám sát về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã; sáp nhập thôn, tổ dân phố trên địa bàn huyện Bảo Thắng, giai đoạn 2019 - 2023.

Thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã: Ba vấn đề cần quan tâm làm tốt

Thực hiện Nghị quyết số 37 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Kết luận số 48 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030, các tỉnh, thành phố đã nghiêm túc quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện một cách bài bản, đúng quy định và hết sức thận trọng nhằm xây dựng bộ máy chính quyền từ cấp huyện đến cấp thôn, bản, tổ dân phố hiệu lực, hiệu quả. Việc sắp xếp, sáp nhập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã là nhằm tinh giảm bộ máy hành chính phù hợp trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên cũng đặt ra nhiều vấn đề cần tập trung giải quyết.

Khắc phục triệt để tình trạng nâng loại đô thị khi chưa đủ tiêu chí

Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, phấn đấu đến năm 2030 các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã được sắp xếp cơ bản phù hợp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

Sắp xếp đơn vị hành chính gắn với cải cách chính sách tiền lương

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 23, chiều 10-5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2023 - 2030. Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Phấn đấu đạt mức cao nhất mục tiêu năm 2022, tạo đà cho thực hiện kế hoạch năm 2023

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, ngày 5/11, các thành viên Chính phủ tiếp tục trả lời chất vấn, đồng thời Thủ tướng Chính phủ trực tiếp trả lời và làm rõ các nội dung có liên quan.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Chính phủ rất quan tâm đến giáo viên, nhân viên y tế

Chính phủ rất quan tâm và tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện việc bố trí đội ngũ giáo viên, cán bộ y tế đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và bảo đảm nguyên tắc 'Có học sinh phải có giáo viên đứng lớp, có bệnh nhân phải có cán bộ y tế', theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh...

Dự kiến sẽ giảm 17 tổng cục, 8 cục và 145 vụ

Dự kiến sẽ giảm 17 tổng cục, 8 cục và 145 vụ. Đây là thông tin được Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đưa ra tại phiên chất vấn của Quốc hội sáng nay 5/11.

Chính phủ quyết tâm cao trong đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính

Việc thực hiện về chủ trương sắp xếp bộ máy hành chính cấp huyện, xã và các đơn vị trong giai đoạn 2019-2021 bước đầu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Phó Thủ tướng Thường trực phát biểu về nguyên tắc bố trí giáo viên, cán bộ y tế

Chính phủ sẽ tiếp tục quan tâm, chỉ đạo bố trí đội ngũ giáo viên, cán bộ y tế đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và bảo đảm nguyên tắc: 'Có học sinh phải có giáo viên đứng lớp, có bệnh nhân phải có cán bộ y tế'

Tìm giải pháp bố trí công tác giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ dôi dư

Tiếp tục phiên chất vấn nhóm lĩnh vực thứ 3 - Nội vụ đối với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sáng 5/11, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã giải trình một số nội dung chất vấn về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.

Dự kiến giảm 17 tổng cục, 8 cục và 145 vụ sau khi sắp xếp lại bộ máy

Thông tin trên được Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đưa ra tại phiên chất vấn của Quốc hội sáng nay, 5/11.

Dự kiến sẽ giảm 17 tổng cục, 8 cục và 145 vụ

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh cho biết điều này tại phiên chất vấn sáng 5/11.

Sắp xếp bộ máy góp phần tinh gọn tổ chức, giảm chi ngân sách

Kinhtedothi – Sáng 5/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất về vấn về lĩnh vực Nội vụ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh phát biểu về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và tinh giản biên chế được nhiều đại biểu quan tâm.

Góc nhìn hôm nay 12/09: Lúng túng hạ tầng và tiêu chí sau sáp nhập xã

Hôm nay 12.9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Đoàn giám sát báo cáo thực hiện Nghị quyết số 653 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021. Đến nay, như quý vị thấy thấy ở biểu đồ: Cả nước đã thực hiện sắp xếp 21 huyện để giảm được 8 đơn vị hành chính này. Sắp xếp 1.056 xã để giảm được 561 xã. Số tiền tiết kiệm chi ngân sách nhà nước 3 năm qua khoảng 2.008 tỷ đồng.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước!

Việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã không chỉ là để 'sắp xếp' mà mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Và sau sắp xếp, thì các chỉ tiêu đo lường, đánh giá đã làm như thế nào trong những năm vừa qua? Các thiết chế về văn hóa, giáo dục có đáp ứng được yêu cầu phục vụ nhân dân hay không? Đến nay, người dân đánh giá về việc sắp xếp này như thế nào, nhất là những địa phương ở biên giới, hải đảo?... Đây là những lưu ý của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khi cho ý kiến tại phiên họp sáng nay.

Sẽ báo cáo Quốc hội ban hành cơ chế đặc thù cho TP.Thủ Đức

Chính phủ đang chỉ đạo TPHCM nghiên cứu để sắp tới có xuất những chính sách đặc thù, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của TP.Thủ Đức và sẽ báo cáo Quốc hội để có thể ban hành Nghị quyết thí điểm về vấn đề này.

Sau sắp xếp đơn vị hành chính: Việc bán đấu giá trụ sở, tài sản công dôi dư còn chậm

Nhiều trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức ở các ĐVHC thực hiện sắp xếp chưa được bố trí, sử dụng hiệu quả; việc tổ chức thanh lý, bán đấu giá các trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp còn chậm và gặp nhiều khó khăn.

Sau 2 năm sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã: Mở hướng phát triển mới

LTS: Năm 2019, toàn tỉnh đã sắp xếp nhập 55 đơn vị hành chính cấp xã để thành lập mới 25 đơn vị, giảm 30 đơn vị. Sau hơn 2 năm sáp nhập, các đơn vị hành chính cấp xã được sáp nhập có vấn đề gì đáng chú ý? Từ số báo này, báo Hải Dương đăng loạt bài về vấn đề này.

Hà Tĩnh là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về sáp nhập đơn vị hành chính

Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh ghi nhận, đánh giá cao việc thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính tại Hà Tĩnh - một trong những địa phương dẫn đầu cả nước. Với quyết tâm chính trị cao cùng nhiều cách làm bài bản, sáng tạo, tỉnh đã thực hiện tốt các chủ trương của Trung ương.

Giám sát sắp xếp đơn vị hành chính tại Quảng Trị: Có lý, có tình trong chính sách cán bộ

Chiều 27/04, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc UBTVQH Nguyễn Thị Thanh - Phó Trưởng Đoàn giám sát, làm Trưởng đoàn công tác, đã tổ chức khảo sát, làm việc tại tỉnh Quảng Trị về việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021.

Đoàn kết là mục tiêu trong sắp xếp đơn vị hành chính vùng dân tộc thiểu số

Trong sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã, trước hết cần đảm bảo quyền lợi người dân và chú trọng đảm bảo đoàn kết các cộng đồng dân cư là nội dung nhiều đại biểu thống nhất tại Hội thảo đánh giá tác động Nghị quyết số 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 đến vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Sắp xếp đơn vị hành chính vùng đồng bào dân tộc cần phù hợp văn hóa truyền thống và chính sách an sinh xã hội

Sáng ngày 17/03, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội và Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo đánh giá tác động Nghị quyết số 653 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 đến vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Đa số các đại biểu đều cho rằng việc sắp xếp cần phải tính đến tính đặc thù của các vùng này.

Giai đoạn 2019-2021, cả nước đã sắp xếp 21 đơn vị cấp huyện và 1.056 đơn vị cấp xã

Trong giai đoạn 2019-2021, cả nước đã thực hiện sắp xếp 21 đơn vị cấp huyện và 1.056 đơn vị cấp xã, qua đó giảm được 8 đơn vị cấp huyện và 561 đơn vị cấp xã.

Tiết kiệm chi hơn 2.000 tỷ đồng từ sắp xếp các đơn vị hành chính

Sáng 14/3/2022, UBTVQH xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 20192021'.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giám sát thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính

Sáng 14-3, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo kết quả bước đầu của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021' và quyết định việc lựa chọn đơn vị, địa phương để tiến hành giám sát thực tế.

Tiết kiệm chi ngân sách hơn 2.000 tỷ đồng từ sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Nhờ thực hiện tốt công tác quán triệt, triển khai thực hiện chủ trương, pháp luật về sắp xếp đơn vị hành chính nên việc sắp xếp đơn vị hành chính ở đa số địa phương đã bảo đảm đúng quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, quy trình và tiến độ theo kế hoạch, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân.

Sắp xếp các đơn vị hành chính bước đầu đã đem lại hiệu quả

Sáng 14/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận kết quả bước đầu trong việc thực hiện giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021'.

SAU SẮP XẾP HÀ NỘI CÒN 579 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ

Chiều nay, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đã làm việc với UBND thành phố về 'Việc thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo Nghị quyết số 653 của Ủy ban thường vụ Quốc hội, giai đoạn 2019-2021'. Đây là 1 trong 4 chuyên đề giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành trong năm 2022.

Giám sát công tác sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã tại Hải Lăng

Hôm nay 14/12, Đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh do Phó Trưởng đoàn chuyên trách Hoàng Đức Thắng làm trưởng đoàn tiến hành giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 trên địa bàn huyện Hải Lăng và thị trấn Diên Sanh. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Trần Huy cùng tham gia.

Đoàn giám sát đại biểu Quốc hội tỉnh làm việc với UBND tỉnh

Chiều 13/12, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã trong giai đoạn 2019-2021. Ông Nguyễn Hữu Thông – Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội - Trưởng đoàn giám sát, chủ trì hội nghị. Cùng dự có ông Phan Văn Đăng – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, bà Nguyễn Thị Thuận Bích – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, cùng lãnh đạo các Sở ban ngành.

Giám sát để nâng chất lượng bộ máy chính quyền địa phương sau sắp xếp

Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019-2021, cả nước đã giảm được tám đơn vị hành chính cấp huyện và 561 đơn vị hành chính cấp xã ở 45 tỉnh, thành phố.

Chưa đề xuất sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh

Sáng 19/7, tại Hà Nội, tại cuộc họp báo cung cấp thông tin về một số nội dung được dư luận quan tâm liên quan việc nghiên cứu, đề xuất sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết: Hiện nay, Bộ Nội vụ đang xây dựng các dự thảo báo cáo tổng kết: việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 theo Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH14; việc thực hiện Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chí và phân loại đơn vị hành chính.

Bộ Nội vụ chưa đề nghị sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào

Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về việc xây dựng Báo cáo tổng kết việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 theo Nghị quyết 653/2019/UBTVQH14 và tổng kết việc thực hiện tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính quy định tại Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).

Bộ Nội vụ chưa đề nghị sáp nhập bất cứ tỉnh nào

Liên quan đến đề xuất sáp nhập tỉnh đang gây xôn xao dư luận, Bộ Nội vụ cho biết: 'Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào'.