Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị kỹ các điều kiện tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng

Chính phủ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương chuẩn bị kỹ các điều kiện tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2024.

Kiến giải về định giá sách giáo khoa

Giá sách giáo khoa thu hút sự quan tâm lớn của dư luận xã hội, bởi đây là mặt hàng đặc thù, thiết yếu.

Năm học mới, giảm nỗi lo giá sách giáo khoa

Thông tin các nhà xuất bản đồng loạt giảm giá sách giáo khoa (SGK) trước thềm năm học 2024-2025 đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội, nhất là các bậc phụ huynh có con ở độ tuổi đi học.

Định giá sách giáo khoa bảo đảm quyền lợi người dân

Bộ Tài chính cho biết, từ 1/7/2024 khi Luật Giá số 16/2023/QH15 có hiệu lực, sách giáo khoa sẽ được định giá theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh hợp lý, hợp lệ, lợi nhuận (nếu có) phù hợp với mặt bằng thị trường, bảo đảm phù hợp với cung cầu hàng hóa, dịch vụ.

Quyết định hợp lòng dân

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam mới đây thông báo năm học 2024 - 2025 thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Đây là tin vui đối với giáo viên, học sinh và phụ huynh, nhất là đối với một bộ phận người dân ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số.

3 nhóm vấn đề về sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới

Bộ GD&ĐT chia thành 3 nhóm vấn đề liên quan sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Nhà nước định giá SGK không cản trở xã hội hóa mà còn tạo sự cạnh tranh lành mạnh

Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào' do Báo Người đại biểu nhân dân tổ chức chiều 5/4.

Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'

Sách giáo khoa đã trở thành vấn đề 'nóng' trong vài năm gần đây. Việc xuất hiện nhiều đơn vị cùng tham gia công tác biên soạn và phát hành sách giáo khoa đã dẫn đến một số vấn đề gây nhiều tranh luận. Trong đó, giá sách theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cao hơn giá sách Chương trình Giáo dục phổ thông 2000 khiến nhiều phụ huynh băn khoăn, lo lắng.

Chiều nay diễn ra Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'

Chiều nay, 5.4, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?'.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 18-22/3/2024

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tăng cường các biện pháp quản lý thị trường vàng... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 18-22/3/2024.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 32/NQ-CP ngày 20-3-2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Rà soát phương pháp định giá SGK, tháo gỡ bất cập trong tuyển dụng giáo viên

Chính phủ vừa yêu cầu Bộ GD&ĐT ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa (SGK), bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách.

Đánh giá Chương trình GDPT 2018 sau khi kết thúc năm học 2024-2025

Trong đó chú trọng tổng kết quá trình xã hội hóa sách giáo khoa hiện nay đảm bảo hiệu quả, công bằng cho tất cả học sinh trong tiếp cận chương trình mới.

Yêu cầu tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP nhằm thống nhất chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương trong việc tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.

Chính phủ yêu cầu giảm giá sách giáo khoa, tuyển dụng đủ biên chế giáo viên

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách giáo khoa, đồng thời nghiên cứu biên soạn một bộ sách giáo khoa mới năm 2025...

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Ngày 20/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Chính phủ yêu cầu kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Chính phủ yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mua sắm thiết bị dạy học và công tác tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa.

Chính phủ yêu cầu thanh kiểm tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Nghị quyết của Chính phủ yêu cầu thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa và quá trình biên soạn, thẩm định, xuất bản sách...

Chính phủ yêu cầu thực hiện kiểm tra, thanh tra công tác xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa

Ngày 20-3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

Chính phủ yêu cầu rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo

Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi của nhà giáo theo đúng chủ trương và lộ trình cải cách tiền lương của Đảng và Nhà nước.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 32/NQ-CP ngày 20/3/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18/9/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

10 năm thực hiện nghị quyết 29: Bước chuyển của giáo dục phổ thông

Triển khai Chương trình GDPT 2018 là một trong những trọng tâm của đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị quyết 29-NQ/TW.

Năm mới, Bộ GD-ĐT đưa ra 10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm

Năm mới Giáp Thìn, Bộ GD-ĐT cho biết sẽ tập trung chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai 10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.

10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong năm mới Giáp Thìn

Đổi mới chương trình giáo dục mầm non, tổ chức thi tốt nghiệp lớp 12 theo chương trình mới, quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học...là những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục trong năm mới.

10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục trong năm 2024

Tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo (GD&ĐT); rà soát, hoàn thiện các quy định, cơ chế chính sách để từng bước khắc phục tình trạng thiếu nguồn tuyển giáo viên, nhất là đối với môn học mới, môn học tích hợp; hoàn thiện cơ sở dữ liệu toàn ngành, kết nối liên thông với các cơ sở dữ liệu quốc gia... là những nhóm nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục sẽ tập trung triển khai trong năm 2024.

10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2024

Trên cơ sở các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo, năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai 10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.

Năm 2024, ngành giáo dục tiếp tục đổi mới, cải cách căn bản toàn diện

Thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), trên cơ sở các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo, Bộ xác định tập trung chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai 10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 10 nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục năm 2024

Đánh giá kết quả đạt được trong năm 2023, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đồng thời chia sẻ những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục trong năm 2024.

Ngành giáo dục bước vào năm 2024 với tinh thần 'Bản lĩnh - Thực tiễn - Chất lượng - Lan tỏa'

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết: 'Toàn ngành sẽ cùng bước vào năm 2024 với tinh thần 'Bản lĩnh - Thực tiễn - Chất lượng - Lan tỏa'. Việc đổi mới không bao giờ là dễ dàng và luôn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái chiều nhau, đòi hỏi ngành Giáo dục phải thể hiện được bản lĩnh, sự nhất quán để xã hội đặt niềm tin'.

Xã hội đã nhìn ngành Giáo dục với sự chia sẻ nhiều hơn

Chiều 26/1, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị đại biểu cán bộ công chức, viên chức, người lao động cơ quan Bộ năm 2024.

Tôn trọng quyền lựa chọn

Chương trình GDPT 2018 triển khai đầu tiên với lớp 1 từ năm học 2020 - 2021.

Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT đề xuất xây dựng một bộ sách giáo khoa

Đây là nội dung được nêu trong Chỉ thị số 32/CT-TTg, được ban hành ngày 25/12, của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.

Hoàn thiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thiện và phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đặt ra; Bộ Nội vụ chỉ đạo, kiểm tra thực hiện việc tuyển dụng giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các cơ sở giáo dục.

Yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội trong năm 2025.

Các bộ ngành, địa phương chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài

Ngày 24/12/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài.

Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa trong năm 2025

Ngày 25-12, Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội trong năm 2025.

Chính phủ chỉ đạo Bộ GD-ĐT đề xuất phương án biên soạn SGK trong năm 2025

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa trong năm 2025.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 25/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương: Quốc hội mong muốn lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của giáo viên

Ở cùng một thôn, xóm nhưng theo Nghị định 116, học sinh theo học THPT mới được hưởng chế độ chính sách, còn học giáo dục thường xuyên thì không đang gây ra nhiều bất cập, hạn chế.

Xử lý nghiêm tình trạng doanh nghiệp 'sân sau' của tổ chức tín dụng

Sáng 29-11, trước khi bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã thông qua 4 dự thảo nghị quyết.

Yêu cầu triển khai hiệu quả phương án cải cách tiền lương

Quốc hội cũng yêu cầu thực hiện liên thông, công nhận kết quả xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh giữa các cơ sở khám, chữa bệnh.

Bế mạc kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV

Sau 22,5 ngày làm việc, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình làm việc kỳ họp thứ sáu với việc xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng.

Bế mạc Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, thông qua NQ với nhiều nội dung quan trọng

Như vậy, với tỉ lệ 96,56% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ TIẾP TỤC THỰC HIỆN MỘT SỐ NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI KHÓA XIV VÀ TỪ ĐẦU NHIỆM KỲ KHÓA XV ĐẾN HẾT KỲ HỌP THỨ 4 VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ, CHẤT VẤN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.

Xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết giám sát về đổi mới chương trình, SGK

Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng Kế hoạch của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 ngày 18/9/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

BẢO ĐẢM NGUỒN LỰC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA UBTVQH VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quan tâm bảo đảm các nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Bảo đảm nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong ngày 1.11, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quan tâm bảo đảm các nguồn lực thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tránh vì không đủ nguồn lực mà tạo nên những khập khiễng khi triển khai trong thực tiễn.

Nhà nước cần thiết giữ vai trò chủ đạo đối với biên soạn sách giáo khoa

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội chiều 31.10 và ngày 1.11, nhiều đại biểu Quốc hội đề cập tới kết quả giám sát Nghị quyết 88/2014/QH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Đa số ý kiến ghi nhận đánh giá khách quan của Báo cáo kết quả giám sát về thành công cũng như hạn chế cần khắc phục trong thực hiện các nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên, cũng còn một số ý kiến tranh luận, nhất là việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa.