ĐBQH không chịu bất kỳ tác động nào làm ảnh hưởng đến kết quả bỏ phiếu tín nhiệm

Trưởng ban công tác đại biểu của Quốc hội khẳng định không có bất kỳ tác động nào làm ảnh hưởng đến kết quả bỏ phiếu tín nhiệm.

Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm ra đời thế nào?

Khi soạn thảo Nghị định 73, Bộ Nội vụ luôn bảo đảm nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo, thực hiện nghiêm quy định pháp luật và phù hợp với thẩm quyền của Chính phủ.

Quốc hội lên danh sách nhân sự được lấy phiếu tín nhiệm vào tháng 10

Ban Công tác đại biểu đã rà soát, lập danh sách dự kiến người được lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV (tháng 10/2023) để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Việc lấy phiếu tín nhiệm đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng

Chiều 6/9, tiếp tục Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh đã trình bày báo cáo về yêu cầu và những nội dung chủ yếu trong công tác triển khai Nghị quyết số 96/2023/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.

Ban Công tác đại biểu lập danh sách dự kiến người được lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6

Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh cho biết, Ban Công tác đại biểu đã rà soát, lập danh sách dự kiến người được lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đã lập danh sách dự kiến người được lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6

Ban Công tác đại biểu đã rà soát, lập danh sách dự kiến người được lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Bình Định 'nói không' với trễ hẹn giải quyết thủ tục hành chính

Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Định năm 2023 tính đến ngày 25/8 đã đạt 99,9% hồ sơ giải quyết đúng hạn.

Lấy phiếu tín nhiệm giúp cán bộ 'tự soi', 'tự sửa': Không để cán bộ tín nhiệm thấp giữ chức vụ lâu

Nghị quyết số 96 'về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn' vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5. Nghị quyết chính thức có hiệu lực từ 1/7/2023.

Bài 3: Kiểm soát hiệu quả việc thực thi quyền lực nhà nước

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Quốc hội có 7 hình thức giám sát tối cao. Các hình thức giám sát đều mang tính chất kiểm soát quyền lực nhà nước, trong đó hai hình thức 'lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn' và 'xem xét việc trả lời chất vấn của những người bị chất vấn' được điều chỉnh, quy định trực tiếp đến từng chức vụ, từng cá nhân cụ thể nên có hiệu lực, hiệu quả rất cao, tức thời cũng như dài lâu.

Cán bộ phải gửi báo cáo kết quả thực hiện công việc, kê khai tài sản trước khi lấy phiếu tín nhiệm

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, người được lấy phiếu tín nhiệm phải gửi báo cáo kết quả thực hiện công việc của mình, kê khai tài sản để đại biểu nghiên cứu trước khi tiến hành lấy phiếu. Việc cung cấp thông tin được yêu cầu rất kỹ, tường minh trong nghị quyết vừa được thông qua.

Lấy phiếu tín nhiệm: Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ có hướng dẫn cụ thể

Không lấy phiếu tín nhiệm đối với người nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng liên tục trở lên.

Nghiên cứu bổ sung tiêu chí sự gương mẫu của người thân để lấy phiếu tín nhiệm

Theo Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội sẽ nghiên cứu bổ sung thêm các tiêu chí về căn cứ để đánh giá tín nhiệm, như sự gương mẫu của người thân hay gương mẫu trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để bổ sung vào các căn cứ, tiêu chí đánh giá tín nhiệm.

Tránh lợi dụng việc lấy phiếu tín nhiệm để gây chia rẽ, mất đoàn kết nội bộ

Đại biểu Mai Thị Phương Hoa cho rằng cần phòng ngừa trường hợp lợi dụng việc lấy phiếu tín nhiệm để gây mất đoàn kết nội bộ ở Hội đồng nhân dân cấp xã, bởi số lượng đại biểu ở đơn vị này không nhiều, chỉ cần một nhóm người của dòng họ chiếm số đông trong Hội đồng nhân dân xã chi phối hoặc thao túng số phiếu thì có thể lợi dụng việc lấy phiếu tín nhiệm làm giảm uy tín của người khác.

Kịp thời xem xét đưa ra khỏi quy hoạch, cho từ chức cán bộ có tín nhiệm thấp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, chiều 9-6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

ĐBQH NGUYỄN HẢI ANH: ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, THÔNG TIN ĐẢM BẢO CHỦ ĐỘNG, KHÁCH QUAN, CÔNG TÂM

Chiều 09/6, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Góp ý vào nội dung này, đại biểu Nguyễn Hải Anh, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đề nghị bổ sung quy định về việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thật tốt công tác tuyên truyền, thông tin đảm bảo phương châm chủ động, kịp thời, khách quan, công tâm, ….

Không lấy phiếu tín nhiệm đối với lãnh đạo chữa bệnh hiểm nghèo

Chiều 30-5, Quốc hội nghe tờ trình và thẩm tra dự thảo Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).

Không lấy phiếu tín nhiệm với lãnh đạo nghỉ chữa bệnh hiểm nghèo là nhân văn

Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số ĐBQH, đại biểu HĐND đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì chủ động xin từ chức.

Lấy phiếu tín nhiệm là cơ hội để cán bộ tự soi lại mình

Theo các đại biểu Quốc hội, việc lấy phiếu tín nhiệm cần đánh giá một cách khách quan và là cơ hội để các cán bộ tự soi lại mình.

Đại biểu Quốc hội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh trước giờ khai mạc Quốc hội

Sáng 22-5, trước giờ khai mạc kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam cùng Đại biểu Quốc hội đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Quốc hội sẽ miễn nhiệm những chức vụ nào trong Kỳ họp thứ 5?

Dự kiến, Quốc hội sẽ miễn nhiệm chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội; miễn nhiệm và bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri 3 quận của Hà Nội

Sáng 13/5, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 1) đã tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Ông Nguyễn Đức Hà: Cán bộ 'tròn vo' dễ bị tín nhiệm thấp

Theo ông Nguyễn Đức Hà, cán bộ muốn được đánh giá mức tín nhiệm cao phải dám nghĩ, dám làm. Còn nếu giữ mình 'tròn vo' sẽ dễ bị tín nhiệm thấp.

Góc nhìn hôm nay: 'Thước đo' uy tín

Ngày 11/5/2023, tại phiên họp 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến với Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85 của Quốc hội khóa 13, về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng Nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.

Chuyên gia nói gì về đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp phải xin từ chức trong 10 ngày?

Theo chuyên gia, đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp phải từ chức trong 10 ngày là quá gấp gáp, nên cho cán bộ có thời gian để ổn định tâm lý, tư tưởng trước khi tự nguyện viết đơn từ chức.

Đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức

Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì xin từ chức.

Bổ sung, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm

Sáng 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND. Đây là dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85/2014/QH13 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.

Quá nửa phiếu tín nhiệm thấp mà không từ chức, Quốc hội sẽ xem xét

Dự thảo nghị quyết của Quốc hội quy định người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá tín nhiệm thấp thì xin từ chức

Đề xuất lấy phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch UBND phường tại Hà Nội

Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị HĐND quận, thị xã lấy phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch UBND phường tại Hà Nội.

Tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo Nghị quyết về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Sáng 11.5, tiếp tục Phiên họp thứ 23, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND (Nghị quyết).

Cần làm rõ quy định 'cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức'

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo lý giải rõ hơn cơ sở quy định cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức.

Cần làm rõ quy định 'cán bộ tín nhiệm thấp, không quá 10 ngày phải từ chức'

Đề xuất cán bộ có quá nửa tổng số đại biểu trở lên đánh giá 'không tín nhiệm' thì Quốc hội, HĐND tiến hành bãi nhiệm hoặc phê chuẩn đề nghị cách chức đối với người đó.

Đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp trong 10 ngày phải xin từ chức

Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số ĐBQH, đại biểu HĐND đánh giá tín nhiệm thấp thì 10 ngày phải xin từ chức.

Đề xuất cán bộ tín nhiệm thấp trong 10 ngày phải xin từ chức

Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá tín nhiệm thấp thì trong 10 ngày phải xin từ chức.

Đề xuất bộ trưởng nào bị 'tín nhiệm thấp', trong 10 ngày phải từ chức

Quốc hội sẽ lấy phiếu tín nhiệm những chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn, trong đó có các bộ trưởng. Kết quả ai có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu QH đánh giá 'tín nhiệm thấp' thì xin từ chức không quá 10 ngày sau đó.

Có nên lấy phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch UBND phường?

Ngày mai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến với dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.

Tập trung giải quyết các vụ việc, tạo môi trường lành mạnh trong đầu tư, kinh doanh

Sáng 10.5, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 23, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo Công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 4.2023.

Cử tri mong lãi suất giảm, sửa Luật Đất đai sẽ vì lợi ích chung của đất nước

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện tháng 4/2023.

Chủ tịch Quốc hội: Xem xét sửa quy định lấy phiếu tín nhiệm

UBTVQH sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 85 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm vào kỳ họp cuối năm.

Khai mạc Phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 9/5, UBTVQH khai mạc Phiên họp thứ 23. Đây là phiên họp cuối cùng để chuẩn bị cho Kỳ họp tháng của Quốc hội, dự kiến sẽ khai mạc của ngày 22/5 tới.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến thí điểm cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM tại phiên họp thứ 23.

Đề xuất nhiều điểm mới về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

Cần thống nhất nguyên tắc có cho người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm quyền xin từ chức trước khi tiến hành các quy trình tiếp theo hay không?

Quốc hội họp 2 đợt tại Kỳ họp thứ 5, giám sát tối cao nguồn lực chống Covid-19

Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định triệu tập Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Quốc hội sẽ họp tập trung tại Nhà Quốc hội nhưng tiến hành theo 2 đợt: Đợt 1 từ ngày 22/5 đến ngày 10/6 và đợt 2 từ ngày 19/6 đến ngày 23/6.