Luật Điện lực (sửa đổi) đã giải quyết cơ bản các điểm nghẽn được chỉ ra trong báo cáo giám sát thực thi chính sách phát triển năng lượng 2016-2021 của Quốc hội.
Quan tâm đến chính sách của Nhà nước về phát triển điện lực trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát, đảm bảo tránh dàn trải, đảm bảo nguồn lực của Nhà nước được thực hiện hết các chính sách được quy định tại dự thảo luật; đồng thời cần tính toán đảm bảo tính khả thi để quy định của pháp luật phải đi vào cuộc sống, được thực hiện nghiêm minh.
Trong bối cảnh phải đảm bảo an ninh năng lượng, cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội, việc sửa đổi Luật Điện lực là rất cần thiết và cấp bách.
Trải qua 4 lần sửa đổi, bổ sung và mỗi lần đã giải quyết được một số khó khăn, vướng mắc, song nhiều quy định của Luật Điện lực hiện hành đã bộc lộ những bất cập, vướng mắc, không thể giải quyết được các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn - ông Nguyễn Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) nhận định.
Việc sửa đổi Luật Điện lực là rất cần thiết, cấp bách nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật hiện hành, góp phần thúc đẩy ngành điện lực phát triển bền vững; đồng thời hướng tới mục tiêu tăng gấp đôi công suất đặt toàn hệ thống vào năm 2030 và thay đổi căn bản cơ cấu các nguồn điện để đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050…
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 21/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe cơ quan soạn thảo và thẩm tra báo cáo về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Sau gần 20 năm triển khai thi hành và sửa đổi, bổ sung một số điều, Luật Điện lực hiện hành cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng đối với lĩnh vực năng lượng nói chung, điện lực nói riêng, đáp ứng mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Với quan điểm phát triển xanh, bền vững, những năm gần đây, việc đầu tư năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió và điện mặt trời ở Việt Nam ghi nhận sự phát triển vượt bậc.
Chiều 5/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức.
Ngày 1-7, tại tỉnh Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội (QH) Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn Đại biểu QH tỉnh Hậu Giang đã tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 7, QH khóa XV.
Ngày 1/7, tại Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 1/7, tại Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 1/7, tại Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Phát biểu với đông đảo cử tri tỉnh Hậu Giang sáng nay, 01/7, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mong muốn, mỗi người dân, mỗi gia đình, mỗi cá nhân phải góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải quyết tâm, quyết liệt trong công việc và phải quyết làm để có sản phẩm, từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh đến cấp Trung ương.
Nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Công thương có 332/376 đại biểu lựa chọn để chất vấn tại kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, cao nhất trong 5 nhóm được đưa ra xin ý kiến.
Với lĩnh vực công thương, có ý kiến đại biểu đề nghị bổ sung nội dung chất vấn về an ninh năng lượng, việc mua điện từ nước ngoài, giải pháp bảo đảm đủ điện trong thời gian tới.
Ngày 23/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội về việc tổ chức chất vấn tại Kỳ họp thứ 7. Theo đó, nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương có 332/376 đại biểu lựa chọn để chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, cao nhất trong 5 nhóm được đưa ra xin ý kiến.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng: 'Cơ chế DPPA; cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu và cơ chế khuyến khích phát triển điện khí 'đều là rất mới và rất khó,' bởi luật pháp hiện hành của Việt Nam chưa cho phép thực hiện những cơ chế này một cách đầy đủ ngay lập tức'…
Theo Bộ Công Thương, mua điện mặt trời mái nhà với giá 0 đồng trong trường hợp phát lên lưới điện quốc gia là phù hợp, đảm bảo ngăn chặn trục lợi chính sách.
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa các đơn vị phát điện với khách hàng (DPPA).
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đối với Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.
Việc xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp sẽ góp phần thúc đẩy thu hút đầu tư vào năng lượng tái tạo và thực hiện lộ trình thị trường điện cạnh tranh.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân gửi Chính phủ. Tại dự thảo lần này, Bộ Công thương đề xuất thời gian điều chỉnh giá điện được rút ngắn từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần.
Bộ Công Thương muốn một số Bộ, ngành cùng tham gia phối hợp điều hành giá điện và 3 tháng có thể thay đổi giá điện một lần nếu các yếu tố đầu vào thay đổi. Đại diện Bộ Công Thương cũng nói rằng, việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện để giá điện theo biến động thực tế của thông số đầu vào như giá nhiên liệu, tỷ giá...
Thông tin về những điểm mới của Dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công Thương cho biết, điểm mới của Dự thảo lần này so với Quyết định 24 là cơ chế điều chỉnh giá điện theo hướng rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện tối thiểu từ 6 tháng xuống 3 tháng.