Đoàn công tác Hiệp hội Sắn Việt Nam làm việc với tỉnh Sơn La

Ngày 24/9, Đoàn công tác của Hiệp hội Sắn Việt Nam do ông Nghiêm Minh Tiến, Chủ tịch Hiệp hội làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Sơn La về kế hoạch phát triển phát triển bền vững ngành sắn trên địa bàn tỉnh. Tiếp và làm việc với Đoàn, có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện các sở, ngành liên quan và các huyện có vùng nguyên liệu sắn.

Phát triển bền vững ngành hàng khoai mì đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Sáng 27.6, UBND tỉnh Tây Ninh phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị 'Phát triển bền vững ngành hàng sắn (khoai mì) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Doanh nghiệp xuất khẩu tinh bột sắn kêu ca Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh chưa chi trả tiền hoàn thuế giá trị gia tăng

Công ty Fococev hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tinh bột sắn than phiền việc kéo dài chưa được hoàn thuế giá trị gia tăng, với tổng số tiền 366 tỷ đồng từ tháng 6/2020 đến nay. Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh thực hiện các bước nghiệp vụ kiểm tra xong từ lâu nhưng vẫn chưa giải quyết cho doanh nghiệp...

Phát triển bền vững cây khoai mì và liên kết tiêu thụ giữa nhà máy với người trồng mì

Sáng 28.11, tại khách sạn Sunrise (thành phố Tây Ninh), Hiệp hội Sắn Việt Nam phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Ninh tổ chức hội nghị giải pháp phát triển bền vững cây khoai mì và liên kết tiêu thụ giữa nhà máy với người trồng mì tỉnh Tây Ninh

Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt trên 1 tỷ USD, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính

Trong 10 tháng năm 2023, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt trên 2,39 triệu tấn, trị giá 1,02 tỷ USD, giảm 6,4% về lượng và giảm 8,8% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022. Trung Quốc vẫn là thị trường chiếm 90,01% về lượng và 91,49% về trị giá trong tổng xuất khẩu các sản phẩm từ sắn của Việt Nam…

Sắn và sản phẩm sắn là 1 trong 9 mặt hàng nông sản cán đích xuất khẩu tỷ USD

Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn lớn nhất của Việt Nam, chiếm 90,01% về lượng và chiếm 91,49% về trị giá.

Để cây sắn phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu chế biến

Sắn là một trong ba loại cây trồng chủ lực của tỉnh, chỉ sau lúa và ngô. Ngoài việc bảo đảm an ninh lương thực, làm thức ăn cho gia súc, sắn còn làm nguyên liệu chế biến xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi xứ Thanh.

Cộng đồng trách nhiệm đưa cây sắn năng suất cao lên huyện vùng biên Mường Lát

Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát Triệu Minh Xiết cho rằng, mô hình trồng cây sắn năng suất cao được triển khai có ý nghĩa rất lớn đối với các xã vùng biên của huyện, giúp người dân tăng thu nhập và nâng cao đời sống...

Nhìn thẳng bất cập từ cảng biển Nghi Sơn

Hệ thống cảng biển Nghi Sơn được Bộ Giao thông - Vận tải đánh giá có tốc độ phát triển hạ tầng nhanh nhất tại Việt Nam, hiện đóng vai trò quan trọng trong phát triển giao thương hàng hóa và nguồn thu thuế vào ngân sách tỉnh Thanh Hóa. Nhưng, cần sớm giải quyết những bất cập hiện nay để mở ra cơ hội mới....

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm việc với Hiệp hội Sắn Việt Nam

Sáng nay 25/7, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm việc với Hiệp hội Sắn Việt Nam.

Tháng 6/2023, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn giảm tháng thứ 4 liên tiếp

Tháng 6/2023, lượng sắn và các sản phẩm từ sắn xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận mức thấp nhất theo tháng kể từ đầu năm 2023 đến nay.

Không để trên nóng, dưới lạnh trong hoàn thuế VAT

Thông tin xung quanh việc doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn khi hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) được nêu ra tại Phiên họp thứ 24 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/7 vừa qua đang thu hút sự quan tâm của dư luận.

Mở rộng thị trường xuất khẩu sắn

Công nghiệp chế biến nông sản đã góp phần giải quyết việc làm cho trên 1,2 triệu lao động, chủ yếu ở khu vực trung du, miền núi, đóng góp không nhỏ trong việc xóa đói giảm nghèo, ổn định về kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu hiện nay vẫn còn hạn hẹp. Vì sao vậy?

Bị 'giam' tiền hoàn thuế, doanh nghiệp kiệt sức

Quy định hoàn thuế GTGT hiện không còn phù hợp vì việc kiểm tra, xác minh thông tin mua - bán hàng hóa do doanh nghiệp kê khai nằm ngoài tầm tay của cán bộ thuế

Ba điểm nghẽn 'bóp nghẹt' xuất khẩu sắn

Xuất khẩu sắn đến năm 2028 sẽ đạt 2 tỷ USD/năm và tăng lên 2,5 tỷ USD/năm vào năm 2050. Để đạt được con số này, ngành sắn đang có 3 điểm yếu cần phải giải quyết. Đó là: xuất khẩu lệ thuộc quá nhiều vào một thị trường; công nghệ chế biến còn lạc hậu, chưa có nhiều sản phẩm chế biến sâu; mất cân đối giữa chế biến và vùng trồng sắn nguyên liệu…

Hiệp hội sắn Việt Nam tổ chức Đại hội nhiệm kỳ III tại Tây Ninh

Sáng 30.6, Hiệp hội sắn Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm ngành sắn Việt Nam, giai đoạn 2018 – 2023 và Đại hội nhiệm kỳ III, giai đoạn 2023 – 2028.

Ngành sắn Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2028 xuất khẩu đạt 2 tỷ USD/năm

Ngành sắn đặt mục tiêu đến năm 2028, kim ngạch xuất khẩu ngành sắn Việt Nam đạt 2 tỷ USD/năm, tầm nhìn năm 2050 đạt 2,5 tỷ USD/năm.

Gian nan hành trình hoàn thuế

Gần 6 tháng kể từ khi cơ quan công an kết luận doanh nghiệp không có dấu hiệu vi phạm hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT), Công ty cổ phần An Phát 'chạy đi, chạy lại' liên tục giữa Tổng cục Thuế và Cục Thuế Hà Nội. Hy vọng chứa chan vào chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, nhưng đến nay hành trình vẫn mịt mù.

Bài toán xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc (*): Cần lộ trình chuyển đổi

Từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch cần quá trình chuẩn bị bài bản để thích ứng, đặc biệt là sự thay đổi từ vùng sản xuất

Bài toán xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc

Hiện không còn nhiều cơ hội cho hàng nông thủy sản của Việt Nam xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc

Nông sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc ngày càng khó

Bộ Công Thương đang tính đến phương án sẽ dừng xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc kể từ thời điểm đầu năm 2028, có nghĩa những yêu cầu để xuất khẩu sang thị trường này sẽ bị siết chặt hơn và nông sản Việt chuẩn bị bước vào giai đoạn mới khi làm ăn với thị trường Trung Quốc.

Nhà máy tinh bột sắn Phúc Thịnh đồng hành với người dân vùng nguyên liệu

Những năm qua, Nhà máy tinh bột sắn Phúc Thịnh (Ngọc Lặc) đã mạnh dạn đầu tư, hợp tác cùng người dân tại các vùng nguyên liệu, đưa diện tích, năng suất, sản lượng sắn nguyên liệu được thu mua tăng lên từng vụ. Vì vậy, hoạt động của nhà máy được duy trì liên tục và ổn định.

Cơ hội xuất khẩu thủy sản qua Trung Quốc

Trung Quốc đã vươn lên là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng ấn tượng

Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Quảng Tây vẫn là thị trường trọng điểm

Nhằm thúc đẩy nhập khẩu nông sản từ Việt Nam, tối ưu các công tác ở cửa khẩu, Thành phố Đông Hưng – Trung Quốc sẽ phối hợp phía Việt Nam xây dựng 'Cửa khẩu trí tuệ'. Năm 2023, chính quyền Đông Hưng cũng sẽ xây dựng các kho lạnh công suất trữ lên tới 600 nghìn tấn, và nhiều trạm kiểm dịch động vật, thực vật, tại cửa khẩu, nhằm tăng lưu lượng tiếp nhận nông sản từ Việt Nam đưa sang…

Xuất khẩu sắn tăng mạnh nhưng cần sớm tránh tình trạng 'bỏ trứng vào một giỏ'

Trong 2 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu sắn đạt gần 900 nghìn tấn, với kim ngạch 375,7 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước, đưa sắn trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 4 trong nhóm nông sản (sau cà phê, rau quả và gạo)...

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Cu Ba tham quan, trao đổi kinh nghiệm tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Phúc Thịnh

Trưa 2-10, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp Cu Ba do Bộ trưởng Ydael Jesús Pérez Brito làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc, tham quan, trao đổi kinh nghiệm tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc.

Phát triển bền vững vùng nguyên liệu sắn

Với cấu trúc địa hình và tiểu khí hậu phù hợp cho việc phát triển cây sắn, những năm qua các huyện miền núi đã có giải pháp mở rộng diện tích trồng sắn. Đến nay, người dân trong tỉnh đã trồng trên 13.500 ha bằng các loại giống KM 94, KM 140 cho năng suất từ 18 - 20 tấn/ha, qua đó từng bước đáp ứng nhu cầu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh.

Xuất khẩu sắn thu về cả tỷ USD mỗi năm nhưng 'bỏ trứng vào một rổ', tiềm ẩn rủi ro

Tại hội nghị 'Thực trạng và định hướng phát triển sắn bền vững tại Việt Nam' vừa diễn ra tại Gia Lai, ông Nghiêm Minh Tiến, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội Sắn Việt Nam khuyến nghị xuất khẩu sắn phải sớm tránh tình trạng 'bỏ trứng vào một rổ'.

'Tránh bỏ trứng vào một rổ' để xuất khẩu sắn bền vững

Mặc dù hiện nay kim ngạch xuất khẩu sắn đang đạt giá trị cao với gần 1,2 tỷ USD năm 2021, nhưng sự phân bổ thị trường còn nhiều hạn chế. Do đó, đại diện Hiệp hội Sắn Việt Nam cho rằng cần phải tránh tình trạng 'bỏ trứng vào một rổ' đối với xuất khẩu sắn.

Ngậm ngùi cây sắn

90-94% tổng sản lượng sắn Việt Nam được tiêu thụ tại Trung Quốc. Việc cả một ngành trồng trọt phụ thuộc vào duy nhất một thị trường tiềm ẩn rủi ro rất lớn.

Ngành nông nghiệp tìm cách phát triển sắn bền vững

Ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ tái cơ cấu cây sắn theo hướng tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc, tăng chế biến sâu các sản phẩm sắn cùng nhân rộng diện tích giống sắn mới để nâng cao sản lượng bên cạnh các giải pháp khác để phát triển cây sắn bên vững.

Doanh nghiệp xuất khẩu sắn khẩn thiết đòi tiền hoàn thuế

Có đến 42 doanh nghiệp sắn cùng kêu cứu khẩn cấp tới Thủ tướng Chính phủ, khi cho rằng, điều kiện được hoàn thuế mà Tổng cục Thuế đưa ra là thiếu căn cứ, bất khả thi, khiến doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp công dân

Sáng ngày 18/3/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tổ chức tiếp Đại diện Hiệp hội Sắn Việt Nam (Hiệp hội) và Đại diện doanh nghiệp trực thuộc Hiệp hội theo Lịch tiếp công dân định kỳ tháng 3 năm 2022 của Bộ trưởng.

'Tắc biên' kéo dài – doanh nghiệp gặp khó

Hơn 1 tháng nay, lượng xe ô tô chở hàng hóa và chủ yếu là nông sản ùn tắc kéo dài tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Tại tỉnh Thanh Hóa, một số doanh nghiệp xuất, nhập khẩu cũng đang phải chịu tổn thất, ước tính thiệt hại lên tới hàng tỷ đồng.

Giải pháp phát triển bền vững cây sắn trên địa bàn Thanh Hóa

Cách đây 15 năm chúng ta nhìn cây sắn như một loại cây trồng phụ, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự túc, tự cấp, phát triển manh mún, tự phát, có địa phương trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội không đề cập đến hoặc có đề cập đến cũng chỉ là phản ánh số liệu thống kê về cơ cấu cây trồng. Trong cơ cấu cây trồng chủ lực của ngành nông nghiệp Việt Nam, cây nào cũng có chính sách riêng, còn riêng cây sắn đến nay vẫn chưa có chính sách cụ thể nào.

Hiệp hội Sắn Việt Nam trao 320 triệu đồng ủng hộ bà con vùng lũ Quảng Bình, Quảng Trị

Ngày 24/11, Thường trực Văn phòng Hiệp hội Sắn Việt Nam đã đến thăm 4 xã thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, trao mỗi xã 40 suất quà trị giá 2 triệu đồng/suất nhằm giúp đỡ bà con nơi đây khắc phục hậu quả thiên tai để lại.