Cảm thụ văn học: Chữ dân của Nguyễn Trãi*

Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi rất đồ sộ gồm cả bằng chữ Hán và chữ Nôm...

Cái cày trên cánh đồng văn hóa!

Trong quan niệm cổ xưa thì đi cày là công việc thiêng liêng vì đó là sự khởi đầu của quá trình làm ruộng gian nan nhưng đầy hạnh phúc, có làm mới có ăn. Vì thế mà có lễ 'Tịch điền'.

Chỉ với một câu thơ...

Chỉ với một câu thơ, Bác Hồ mời được cụ Bùi Bằng Đoàn, Thượng thư Triều đình Huế đã quyết lòng ở ẩn, ra giúp nước trong những ngày khó khăn sau Cách mạng tháng Tám.

Xác định 30 bài thơ bị chép lẫn giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trong cuốn sách chuyên khảo của mình, GS.TS Kiều Thu Hoạch đã xử lý một vấn đề khó mà giới nghiên cứu văn học trung đại bỏ ngỏ.

Đọc thơ Nguyễn Trãi biết TĨNH YÊN ở đâu ?

Trân trọng giới thiệu tiếp bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về thơ Nguyễn Trãi

Thời kỳ huy hoàng bậc nhất trong lịch sử nước ta là thời kỳ nào?

Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng Đế Nghiêu và Đế Thuấn là hai ông vua của một triều đại cổ xưa rất lý tưởng. Nghiêu truyền ngôi cho Thuấn. Trước đó, Nghiêu đã 'tặng' cho chàng rể này cả 2 cô 'con gái rượu' của ông. Nghiêu sống thọ khoảng 118 tuổi.

Lo cho con cháu, Chu Nguyên Chương đem 7 vạn người chém đầu

Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đã cuốn một loạt 'gai góc' đến hơn 6, 7 vạn người. Ông còn để cho cơ quan đặc vụ Cẩm y vệ hoạt động công khai, từ sau bức rèm the lại nhảy lên tiền đài.

Phong tục đón Tết Nguyên đán đặc sắc của Trung Quốc

Tết Nguyên đán của người Trung Quốc còn được gọi là Tết Âm lịch, Xuân tiết, Niên tiết, Quá niên. Đây là dịp lễ hội dân gian cổ xưa đặc sắc, đồng thời cũng là một trong những lễ hội truyền thống sôi động nhất ở Trung Quốc hàng năm.

Làng Tây Nguyên thuở ấy

Tôi may mắn từng sống trong những ngôi làng Tây Nguyên. Thời ấy cũng chưa xa là bao, chỉ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, mà bây giờ nhớ lại cứ ngỡ như cổ tích.

Đây là cách bậc đế vương sửa mình, trị quốc khiến hậu thế ngàn đời sau còn ca ngợi

Người ta vẫn thường nói rằng đời vua Nghiêu Thuấn xã tắc an cư lạc nghiệp, người thấy của rơi không bao giờ đút túi. Tối đến, nhà nhà đi ngủ không cần đóng cửa.

Sự thật về nguồn gốc của đôi đũa gắp thức ăn

Đôi đũa được xem là một nét văn hóa Trung Quốc. Từ xa xưa, người dân xứ Trung Hoa vẫn luôn tin rằng, đôi đũa mang mối liên kết giữa trời đất và con người. Quan niệm đó đã lưu truyền đến tận bây giờ và trở thành một nét đặc trưng trong văn hóa. Chúng ta có thể dễ dàng thấy điều đó ở các nghi lễ tôn giáo từ thời phong kiến cho đến các phong tục dân gian truyền đời đến thời đại này.

Năm Tân Sửu tản mạn đôi điều về trâu

Nếu xét theo đẳng cấp thì họ hàng nhà trâu thuộc hàng 'quý tộc' hẳn hoi. Có lẽ 12 con giáp vốn 'khai sinh' ở Á Đông, vùng kinh tế nông nghiệp lúa nước nên 'Sửu' được 'đề cao' cũng không phải không có lý.

Đến Plei Ơi ngẫm về Vua Lửa, kiếm thần

Dù đã đôi lần đến Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) nhưng tôi vẫn cứ thấy ngôi làng này hấp dẫn lạ. Plei Ơi theo tiếng Jrai có nghĩa là 'Làng Ông'. Đó là ngôi làng nhỏ bé thanh bình, vẫn mang đậm dáng dấp Tây Nguyên. Làng tọa lạc trên một thung lũng bằng phẳng, phía Bắc là đèo Chư Sê với rừng khộp cỗi cằn khoe thân già nua xen trong những dãy đá trọc đầu lô nhô trăm hình vạn trạng, phía Nam là cánh đồng Ayun Hạ ngút ngát hàng ngàn héc ta. Đó là vùng đất đắc địa, đẹp hiếm có. Đất ấy còn thêm sức hấp dẫn bởi núi Tao Yang, huyền tích Vua Lửa và kiếm thần.

Nguyễn Du và thời đại

Nói đến văn học trung đại Việt Nam, chúng ta nghĩ ngay đến Nguyễn Trãi và Nguyễn Du, hai tác giả lớn đã xác lập hai loại điển phạm quan trọng của hai giai đoạn văn học chủ yếu của tiến trình văn học Việt Nam trung đại. Để hình dung đúng xác về tiến trình đó, để hiểu đúng vị thế và đóng góp với thời đại của mỗi tác giả, không thể thiếu sự so sánh giữa hai vị.

Từ cánh đồng vui (*) Kim Định

Theo triết gia Lương Kim Định người Tàu đã biến đổi Việt nho thành Hán nho, phản bội ý nghĩa bản thể của chữ nho/nhu, thay thế phép ứng xử mềm mại, thuần nhất thành lối ứng xử cương cứng, hai mặt 'trong pháp ngoài nho'.

Những đêm giao thừa Bác đến với người nghèo

Việc Bác đi thăm, chúc Tết các gia đình nghèo đêm giao thừa cho thấy Bác hiểu lòng dân, lo cho dân biết nhường nào…

Tam quốc diễn nghĩa: 6 câu nói thương tâm nhất khiến người đời thổn thức không thôi

Trong tác phẩm bất hủ Tam quốc diễn nghĩa có quá nhiều câu nói bất hủ nhưng có lẽ đây là 6 câu nói thương tâm nhất khiến người đời thổn thức mãi không nguôi.