Những địa điểm check-in thú vị ở Bình Định

Không chỉ được ưu ái với thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, Bình Định còn ghi dấu với loạt câu chuyện lịch sử, văn thơ và nền văn hóa độc đáo, khiến du khách một lần đặt chân đến là nhớ mãi không quên.

Hòa thượng Thích Hưng Từ (1911 – 1991)

Hòa thượng Thích Hưng Từ (1911 - 1991)

Tư tưởng và Thiền pháp của Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều

Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều với thiền phong mang đậm sắc thái văn hóa Đại Việt. Tư tưởng và thiền pháp của thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều không còn thuần túy là 'tham công án', 'hét', 'bổng' của thiền Lâm Tế Trung Quốc mà là sự dung hợp hài hòa giữa Thiền- Tịnh -Mật, thiền tập chính niệm trong khi lao tác, đồng thời có kết hợp với Đạo giáo và Nho giáo.

Vị thế và vai trò của Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi vào Nam của các chúa Nguyễn

Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: 'Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa và tăng sĩ mà cả về quy mô, quy củ uy nghi, phong cách tăng giới,...'

Du lịch Bình Định: Những điểm 'check-in' đẹp, thú vị không nên bỏ lỡ

Không chỉ được ưu ái với thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, Bình Định còn ghi dấu với loạt câu chuyện lịch sử, văn thơ và nền văn hóa độc đáo, hứa hẹn trải nghiệm trọn vẹn cho du khách khi đến nơi đây.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Câu hỏi khó Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Chánh mang theo

Giờ Tỵ ngày Thân năm Quý Mão (ngày 4-11 năm Quý Mão, nhằm ngày 16-12-2023), Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Chánh viên tịch, về với cõi 'vô tung bất diệt', trụ thế 98 năm, 60 hạ lạp; công đức và đạo nghiệp viên mãn; đồng đạo và phật tử tôn kính; hẳn là Hòa thượng mãn nguyện.

Thiền phái Lâm Tế và đặc trưng tư tưởng thiền học của Thiền phái Lâm Tế Nam Hà

Thiền phái Lâm Tế ở Việt Nam vào thế kỷ XVII-XVIII. có 4 Thiền phái là Chuyết Công, Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán đồng thời truyền bá tông phái của mình. Trong số đó ba Thiền phái Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán lần lượt sáng lập Thiền phái Lâm Tế ở vùng Nam Hà của Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến Phật giáo Nam Hà.

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Chánh (1926-2023)

Trưởng lão Hòa thượng đã viên mãn sự nghiệp hoằng hóa độ sanh, phục vụ Đạo pháp và Dân tộc, trở về thế giới Niết-bàn vô tung bất diệt, nhưng công đức và đạo nghiệp của ngài vẫn còn sống mãi trong tâm tư, ký ức của Tăng Ni, Phật tử GHPGVN và trang sử muôn màu của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.

Quảng Nam: Tưởng niệm 277 năm ngày Tổ sư Minh Hải - Pháp Bảo viên tịch tại tổ đình Chúc Thánh

Ngày 19-12 (7-11-Quý Mão), tổ đình Chúc Thánh (P.Tân An, TP.Hội An) tưởng niệm 277 năm ngày Tổ sư Minh Hải - Pháp Bảo (1670-1746), Sơ tổ Thiền phái Chúc Thánh viên tịch.

Thiền phái Liễu Quán: Sự truyền thừa và phát triển

Với một thiền phái có sự truyền thừa rất phong phú và đặc biệt, đây là vấn đề mà các nhà nghiên cứu phật học tìm hiểu để biết về quá trình truyền thừa như đóng góp của thiền phái Lâm Tế Liễu Quán trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Quá trình Việt hóa Thiền phái Lâm Tế ở Đàng Trong

Sau khi Tổ sư Nguyên Thiều xiển dương thành công thiền phái Lâm Tế ở Bình Định, tiếng tăm của thiền phái Lâm Tế đã lan tỏa đến kinh thành Huế và được chúa Nguyễn trọng thị, và thỉnh Tổ sư về Thuận Hóa cùng với chúa xây dựng và phát huy truyền thống Phật giáo

Bình Định: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh thăm, cúng dường trường hạ mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2567

Sáng 6-8 (20-6-Quý Mão), Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Định đã đến tu viện Nguyên Thiều và cư xá Ni - Trường Trung cấp Phật học Bình Định thăm, cúng dường trường hạ.

Sự hội tụ các thiền phái Phật giáo ở Đàng Trong

Trải qua các thời kỳ thịnh suy của dân tộc, Phật giáo ở Đàng Trong hội tụ nhiều thiền phái và các bậc tổ sư, các ngài sáng chế ra các pháp môn tu tập, các nghi lễ Phật giáo, các thể loai văn chương thi phú,.. đã tạo nên sự lan tỏa giúp cho người dân ổn định tư tưởng, an định tinh thần, sống trong an bình và thịnh vượng.

Bên trong ngôi cổ tự lâu đời nhất Bình Định

Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.

Đón đọc Nguyệt san Giác Ngộ số 325: Nghiên cứu về Tịnh độ nhân gian

Phong trào Phật giáo Nhân gian hay Tịnh độ nhân gian được khởi xướng ở Trung Quốc vào đầu thế kỷ XX bởi một số đại sư nổi tiếng, trong đó phải kể đến Đại sư Thái Hư. Phong trào này cũng có những ảnh hưởng nhất định đến Phật giáo Việt Nam.

Ghé thăm ngôi cổ tự xưa nhất Bình Định một ngày đầu xuân

Được xem là ngôi cổ tự xưa nhất ở Bình Định, chùa Thập Tháp thu hút du khách khắp nơi tìm đến bởi sự độc đáo về kiến trúc, bề dày dấu vết thời gian.

Những ngôi chùa phải ghé thăm ở Đà Nẵng dịp Tết nguyên đán

Ba ngôi chùa nổi tiếng, có kiến trúc - cảnh quan tuyệt đẹp này là điểm du ngoạn không thể bỏ qua của du khách ở thành phố Đà Nẵng khi Tết đến, xuân về.

Khám phá ba ngôi 'đệ nhất cổ tự' ở miền Trung

Với lịch sử lâu đời và kiến trúc, cảnh quan đặc biệt hấp dẫn, những ngôi 'đệ nhất cổ tự' này là điểm đến hàng đầu ở các tỉnh thành hút khách du lịch bậc nhất khu vực miền Trung.

Khám phá ba ngôi chùa cổ đẹp nhất mảnh đất Bình Định

Với tuổi đời từ 3 đến 4 thế kỷ, những ngôi chùa cổ nổi tiếng này hút hồn du khách phương xa nhờ kiến trúc độc đáo và cảnh quan hấp dẫn...

TP.HCM: Hòa thượng Thích Nhật Khai viên tịch, thọ 91 tuổi

Thượng tọa Thích Tâm Chơn, Trưởng ban Trị sự GHPGVN quận Bình Thạnh thay mặt Thường trực Ban Trị sự GHPGVN quận, môn đồ pháp quyến vô cùng kính tiếc báo tin Hòa thượng Thích Nhật Khai viên tịch.

Phát hiện di chỉ văn hóa Ngưỡng Thiều hiếm gặp tại Thái Nguyên, Trung Quốc

Ngày 11/11, Viện Khảo cổ học tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc) cho biết, tại khu vực thi công xây dựng trường tiểu học và trung học cơ sở trực thuộc Học viện vật liệu và năng lượng Đại học Khoa học công nghệ quốc gia Thái Nguyên (Trung Quốc) đã phát hiện di chỉ văn hóa Ngưỡng Thiều có niên đại cách đây hơn 5.500 năm.

Tưởng niệm húy nhật Tổ Minh Hải tại tổ đình Chúc Thánh

Hôm qua, 2-12 (7-11-Kỷ Hợi), tại tổ đình Chúc Thánh (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) trang nghiêm diễn ra lễ húy nhật Tổ sư Minh Hải - Pháp Bảo - Tổ sư khai sáng Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh.

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viên tịch

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viên tịch sau 97 năm trụ thế, 72 năm hạ lạp. Theo di huấn của ngài thì không báo tang, không thành phục và miễn tất cả phúng điếu, kể cả hoa.