Tìm kiếm 1 nữ sinh lớp 10 ở Phú Thọ nhảy xuống sông Hồng

Lực lượng chức năng huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đang nỗ lực tìm kiếm một nữ sinh lớp 10 mất tích sau khi nhảy xuống sông Hồng.

Bộ Giáo dục - Đào tạo: 6 tháng không giải ngân được ODA, tính trả vốn cho ngân sách

Tính đến hết ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ ngành chỉ đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao. Có bộ ngành gần như không thể giải ngân được vốn và dự kiến phải trả lại cho ngân sách.

Mong muốn tập trung tháo gỡ các 'nút thắt' cho doanh nghiệp

Ghi nhận những kết quả KTXH đạt được trong những tháng đầu năm 2024, chuyên gia tài chính, TS. Doãn Hữu Tuệ cho rằng việc ban hành Nghị quyết số 01, 02 là cơ sở định hướng để các bộ, ngành, địa phương thực hiện. Tuy nhiên, nền kinh tế của Việt Nam vẫn gặp những trở ngại như doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng, thủ tục đầu tư kinh doanh còn rườm rà, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, giải ngân vốn đầu tư công chậm…

Gỡ khó cho doanh nghiệp để đưa nền kinh tế tăng tốc

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng 20/5/2024. Một trong những nội dung đầu tiên các đại biểu Quốc hội sẽ nghe và thảo luận tại kỳ họp này là về tình hình phát triển kinh tế xã hội những tháng đầu năm 2024. Trước thềm kỳ họp, một số chuyên gia, đại biểu Quốc hội kỳ vọng vấn đề phục hồi sức khỏe cho doanh nghiệp, thúc đẩy nhu cầu đầu tư tư nhân sẽ được phân tích, thảo luận sâu tại kỳ họp này để tạo đà cho nền kinh tế đạt những mục tiêu đề ra.

Rất cần thấy các câu chuyện của doanh nghiệp trên diễn đàn Quốc hội

Những khó khăn của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại cần được bàn đậm, thậm chí là một chủ đề chuyên sâu trong kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 20/5 - TS. Nguyễn Đình Cung, Chuyên gia kinh tế kỳ vọng.

Không để doanh nghiệp cảm thấy cô đơn

Những nhận định về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024 của các tổ chức quốc tế và chuyên gia trong nước tại hàng loạt cuộc tọa đàm, hội thảo diễn ra gần đây là khá tương đồng: nếu không có những yếu tố bất ngờ thì GDP sẽ tăng trưởng ở mức 5,5 - 6% so với năm 2023.

Chuyên gia: Muốn vàng không bị 'thổi' giá, cần bỏ độc quyền và tăng nhập khẩu

Theo chuyên gia Nguyễn Đình Cung, để vàng không bị thổi giá, cần tăng nhập khẩu, xóa bỏ độc quyền vì vàng 999 của SJC cũng giống Bảo Tín và nhiều thương hiệu khác.

Kỳ vọng lớp tỷ phú USD mới của Việt Nam sẽ sớm xuất hiện

2 năm nay, danh sách tỷ phú USD của Việt Nam không xuất hiện thêm gương mặt mới. Nhiều người kỳ vọng năm 2025, trong danh sách của Forbes, Việt Nam sẽ có thêm tỷ phú USD, từ đó hiện thực mục tiêu có ít nhất 10 tỷ phú vào 2030. Liệu rằng mục tiêu có khả thi bởi nhiều doanh nghiệp lớn do trải qua giai đoạn khó khăn vừa qua đã phải bán tài sản, ngừng hoạt động…

Bốn tháng đầu năm, hơn 86 nghìn DN dừng hoạt động: Cuộc sàng lọc tự nhiên chưa dừng lại?

Bốn tháng đầu năm, cả nước có 86,4 nghìn doanh nghiệp rút lui; 81,3 nghìn doanh nghiệp đăng ký mới, quay trở lại hoạt động. Khó khăn dường như vẫn đang hiện hữu…

Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển mạnh mẽ hơn

'Trong nội tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy đầu tư tư nhân đang ở mức rất thấp. Đây là những yếu tố cần thời gian để phục hồi' - bà Dorsati Madani, Chuyên gia Kinh tế cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, khuyến nghị.

Triển vọng tăng trưởng kinh tế nhìn từ chỉ số PMI

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam vẫn chỉ xoay quanh mốc 50 điểm, đây là dấu hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế chưa thể khởi sắc.

Cải thiện môi trường kinh doanh, chia sẻ khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp

Cải thiện môi trường kinh doanh, chia sẻ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp là nhiệm vụ cần thực hiện ngay nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Nền kinh tế đang ở 'ranh giới' suy thoái?

Đầu tư toàn xã hội thấp, đầu tư tư nhân chững lại, đầu tư công có vẻ hụt hơi… cho thấy nền kinh tế đang có nguy cơ suy thoái. Đó là một thực trạng đáng lo ngại của nền kinh tế Việt Nam được các chuyên gia kinh tế lưu ý hiện nay.

Tăng trưởng kinh tế 2024: Lạc quan nhưng đừng chủ quan!

Lạc quan về tăng trưởng GDP quý I/2024, tuy nhiên theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam không chủ quan với mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay.

Cần các giải pháp kích cầu đầu tư tư nhân

Đầu tư tư nhân quý I năm nay tăng 4,2% - chỉ bằng một nửa so với trung bình các năm trước cho thấy khu vực doanh nghiệp, hộ gia đình vẫn lưỡng lự trong việc đầu tư; đầu tư tư nhân chiếm 55 - 60% tổng đầu tư xã hội, khu vực này chưa đột phá thì khó thúc đẩy tăng trưởng, do đó, các chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp để kích cầu đầu tư tư nhân.

Thấy gì phía sau những con số khả quan GDP quý I?

Tăng trưởng GDP quý I cao nhất từ 2020, tuy vậy nhiều chuyên gia cho rằng không nên lạc quan quá, bởi đây vẫn là thời kỳ khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam. Trong khi với doanh nghiệp, dù có đơn hàng xuất khẩu tới quý III vẫn chưa hết lo.

Chuyên gia đề xuất tiếp tục giảm thuế VAT đến hết năm 2024

Theo TS. Cấn Văn Lực, nếu khai thác tốt những động lực tăng trưởng mới như kinh tế số, tăng trưởng xanh, liên kết vùng, cải cách thể chế kinh tế, năng suất lao động... GDP có thể tăng thêm từ 0,9 - 1,4 điểm phần trăm.

Khó khăn chưa thể hiện rõ qua con số tăng trưởng GDP quý 1-2024

Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp trong quý 1-2024 tăng 6,18% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 2,02 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên theo TS. Nguyễn Đình Cung, phục hồi của nền kinh tế trong quý 1-2024 là không bền vững...

Tọa đàm Kinh tế Việt Nam và thế giới 'Nhận diện kinh tế quý 1-2024: Mở lối cho kinh tế cả năm'

Tọa đàm có sự tham gia của các đại diện cơ quan nhà nước, chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu cũng như đại diện nhiều hiệp hội, doanh nghiệp...

Kinh tế Việt Nam: Các động lực tăng trưởng, hồi phục vẫn chưa đồng đều

Tăng trưởng kinh tế quý I năm nay đạt 5,66%, cao nhất 4 năm qua. Tuy nhiên theo các chuyên gia kinh tế, các động lực tăng trưởng, hồi phục vẫn chưa đồng đều, thiếu chắc chắn, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn phía trước.

Tọa đàm Nhận diện kinh tế quý I: Mở lối cho kinh tế cả năm 2024

Vào lúc 9h ngày 22/4/2024, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy streaming trên các nền tảng số Tọa đàm Kinh tế Việt Nam và thế giới với chủ đề: 'Nhận diện kinh tế quý 1-2024: Mở lối cho kinh tế cả năm'...

Phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu thành Trung tâm kinh tế biển quốc gia

Ngày 15/4, tại thành phố Vũng Tàu, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Đề án 'phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành Trung tâm kinh tế biển Quốc gia'.

Nền kinh tế cần nhiều doanh nghiệp mạnh

'Tôi tin là không doanh nghiệp nào nhìn thấy cơ hội phát triển mà bỏ qua, trừ khi họ không thể xoay xở được nữa'. TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chia sẻ, khi nhìn vào số lượng các doanh nghiệp trở lại thị trường trong quý I/2024.

Tăng trưởng kinh tế tích cực nhưng vẫn tiềm ẩn những rủi ro

Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I/2024 đạt 5,66%, mức cao nhất từ năm 2020 đến nay. Dù đây có thể là con số lạc quan, nhưng cần nhìn sâu hơn vào bức tranh tăng trưởng để thấy được những yếu tố thuận lợi, rủi ro, cũng như tính bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh thế giới nhiều bất định.

Năm 2024, kinh tế phục hồi tích cực nhưng còn nhiều khó khăn, thách thức

Đó là nhận định của các chuyên gia khi dự báo tăng trưởng trong thời gian tới tại Hội thảo kinh tế Việt Nam 2024: Nỗ lực phục hồi trong bối cảnh nhiều bất định do Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức ngày 11-4.

Không chủ quan trước những số liệu tăng trưởng

Bên cạnh hỗ trợ trước mắt cho doanh nghiệp qua chính sách tiền tệ, tài khóa…, làm sao để doanh nghiệp dần vượt khó và bắt nhịp với xu hướng quốc tế như kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi số…

Chuyên gia kinh tế: Không chủ quan trước những số liệu tăng trưởng

Theo Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, nhiều người lạc quan với mức tăng trưởng 5,66% trong quý 1 song cần nhìn kỹ tăng trưởng này xuất phát từ đâu và những yếu tố này có tính bền vững như thế nào.

Đột phá, không 'cơi nới'

Nhất trí cao với đề xuất của Bộ KH-ĐT về việc trình Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng, trong đó có mô hình khu thương mại tự do, song có chuyên gia bày tỏ mong muốn thiết kế các cơ chế, chính sách mạnh mẽ hơn nữa, 'may hẳn cho Đà Nẵng chiếc áo mới chứ không chỉ là cơi nới chiếc áo đã chật chội'.

Đầu tư kiểu mỳ ăn liền, 'nhiều doanh nghiệp FDI coi Việt Nam là nơi gia công đơn giản'

GS. Kenichi Ohno nhận định, nhiều doanh nghiệp FDI hài lòng với lao động tay nghề thấp giá rẻ và không sẵn sàng đầu tư vào nguồn nhân lực trình độ cao vì họ chỉ coi Việt Nam là nơi gia công đơn giản.

Những cơ chế đặc thù để Đà Nẵng cất cánh

Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực mới để Đà Nẵng cất cánh.

Đà Nẵng, lối đi chung, lối đi riêng

Có thể nói, các mục tiêu đặt ra trong quy hoạch phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 rất cao so với diễn biến thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng hiện nay.

'Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, không quá phụ thuộc vào FDI'

Trao đổi với Đầu tư Tài chính – VietnamFinance về thu hút đầu tư nước ngoài, TS. Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang chảy mạnh vào Việt Nam nhưng không vì vậy mà quá phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI, cần tư duy theo hướng sản xuất toàn cầu, đẩy mạnh năng lực nội tại.

TP.HCM cần làm gì để đột phá trong tăng trưởng kinh tế?

Các chuyên gia cho rằng tăng trưởng 8,3% vẫn chưa phải là cao so với tiềm năng của TP.HCM. Thành phố có thể hướng đến mục tiêu tăng trưởng cao hơn nhiều, trên 10%, thậm chí cao hơn.

Cần có thể chế đột phá làm động cơ cho đầu tàu kinh tế

TP. Hồ Chí Minh (HCM) là trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính lớn nhất cả nước, có vai trò quan trọng trong điều tiết ngân sách. Do đó cần thiết phải những đột phá thực chất về thể chế với cách làm khác biệt để thành phố chuyển đổi được mô hình tăng trưởng, bứt phá với tốc độ tăng trưởng cao, từ đó dẫn dắt kinh tế cả nước.

Mới đầu năm đã xin trả vốn đầu tư công: Xử lý nghiêm để 'bệnh nan y' không tái phát

Chuyên gia Đinh Trọng Thịnh cho rằng, phải xử lý trách nhiệm của cả các bộ, ngành chậm giải ngân vốn và các bộ, ngành không giải ngân được nhưng đề xuất trả lại vốn. Nếu không xử lý nghiêm để răn đe thì 'bệnh nan y' này sẽ còn tiếp diễn không chỉ những tháng cuối năm mà còn cả năm sau.

Bình Dương giải bài toán 'bẫy thu nhập trung bình'

Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu Bình Dương trở thành tỉnh có thu nhập cao vào năm 2030 và là trung tâm phát triển năng động, toàn diện.

'Trước đây Đà Nẵng phát triển rực rỡ, sao những năm gần đây lại tụt?

Đây là câu hỏi được TS. Trần Du Lịch đặt ra tại Hội nghị sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) về xây dựng và phát triển TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ngày 13/3.

Chuyên gia góp ý: Đà Nẵng nên dựa trên sự khác biệt để phát triển

Các chuyên gia cho rằng Đà Nẵng có nhiều lợi thế riêng nên cần tạo ra các cơ chế, chính sách thật sự khác biệt để có thể phát triển, bứt phá trong tương lai.

Chuyên gia hiến kế đưa Đà Nẵng về 'đường ray' phát triển

Ngày 13/3, tại TP. Đà Nẵng, Ban Kinh tế Trung ương và Thành ủy Đà Nẵng tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 43 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045.

Đà Nẵng cần thêm cơ chế, chính sách đặc thù để bứt phá

Các chuyên gia cho rằng, trong điều kiện khó khăn, TP. Đà Nẵng vẫn chuyển động rất mạnh về cấu trúc. Những đề xuất của chính quyền Đà Nẵng đều hướng tới việc định hình chân dung phát triển mới của thành phố này. Song, muốn như vậy thì phải có các cơ chế, chính sách đặc thù.

Đà Nẵng cần thêm nhiều cơ chế, chính sách mới, đặc thù để phát triển mạnh mẽ

Các chuyên gia cho rằng, Đà Nẵng muốn phát triển mạnh mẽ phải có thêm nhiều cơ chế, chính sách mới, đặc thù, khác biệt với nhiều dự án lớn mang tính đột phá.

Chuyên gia đề xuất không điều tiết thu ngân sách của Đà Nẵng về Trung ương

Chuyên gia đề xuất từ nay đến năm 2030, không điều tiết thu ngân sách của Đà Nẵng về Trung ương để dành mọi nguồn lực xây dựng, phát triển TP.

Doanh nghiệp kêu khổ vì Nghị định 09, 'tố' Bộ Y tế thờ ơ

Bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hội Lương thực, thực phẩm TP.HCM cho rằng Chính phủ đã thấu hiểu những bất cập mà doanh nghiệp (DN) đang phải chịu đựng từ Nghị định 09. Tuy nhiên, Bộ Y tế lại thờ ơ trong việc thực thi các chỉ đạo của Chính phủ.

Lạc quan thận trọng

Phân tích sâu những chỉ số kinh tế vĩ mô vừa được Tổng cục Thống kê công bố cuối tuần trước, các chuyên gia nhìn nhận nền kinh tế đã có những dấu hiệu tương đối lạc quan.

'Nhu cầu vốn yếu cho thấy nền kinh tế còn khó khăn'

'Con số này chúng tôi không bao giờ nghĩ tới. Đây là tín hiệu rất đáng mừng cho thấy, các nhà đầu tư rất quan tâm đến Việt Nam'.

TPHCM phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững

Phát biểu tại Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 28/2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Quy hoạch TPHCM cần xác định khâu đột phá, đưa Thành phố phát triển bền vững, trở lại thành 'Hòn ngọc Viễn Đông'.

TP.HCM phát triển đa cực, xanh, thông minh và đảm bảo môi trường bền vững

'Kiểu phát triển 'vết dầu loang' (đô thị đơn cực) lâu nay không thích hợp nữa, thay vào đó, Thành phố phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững…'

Nghiên cứu, trao thêm quyền cho TPHCM ra quyết định 'phi truyền thống'

TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương cho rằng, cơ cấu của TPHCM hiện đang chuyển dịch theo hướng trượt nhanh đến bẫy thu nhập trung bình, mà nguyên nhân sâu xa là TPHCM không được trao đủ quyền, không có quyền tự chủ đủ mức để có tư duy mới với dư địa chính sách, thể chế đặc thù đủ lớn nhằm xây dựng bộ máy, đội ngũ lãnh đạo và công chức đủ năng lực xây dựng, thực thi các chính sách tốt.

Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh: Không thể tăng trưởng cao nếu không có đột phá thực chất

Sáng 28/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh (TPHCM) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.