Một thuở làng lụa, làng dệt...

Quảng Ngãi từng vang danh là nơi cung cấp lụa gấm. Từ xa xưa, nơi đây còn có những làng dệt nổi tiếng...

Hát bội, loại hình nghệ thuật độc đáo

Hát bội được nhiều người dân xứ Quảng nói chung và Quảng Ngãi nói riêng yêu thích, nên dân gian lưu truyền câu ca nổi tiếng: 'Má ơi đừng đánh con đau/ Để con bắt ốc hái rau má nhờ/ Má ơi đừng đánh con khờ/ Để con hát bội làm đào má nghe'.

Người giữ nghề gốm Mỹ Thiện hơn 200 năm tuổi

Hơn 200 năm đỏ lửa nung gốm, đến nay làng gốm Mỹ Thiện chỉ còn lại một gia đình duy nhất ngày đêm đau đáu truyền nghề cho thế hệ mai sau.

Nậu nại đất Sa Huỳnh

'Nậu nại đã dại lại quê/Mát trời thì về, nắng lại ra phơi'.

Vua triều Nguyễn đọc báo

Sau khi thực dân Pháp chiếm các tỉnh Nam Bộ, ở Sài Gòn, năm 1865, Gia Định báo ra đời.

Quảng Ngãi thập nhị cảnh

Lâu nay, chúng ta thường nghe nói Quảng Ngãi có 12 thắng cảnh (thập nhị cảnh). Vậy những thắng cảnh đó ở đâu, ai đề vịnh, có còn không, nên gìn giữ và phát huy như thế nào... chắc hẳn là điều mà nhiều người muốn biết.

Ngày Xuân nói chuyện rượu

Trong đời sống văn hóa ẩm thực nhân loại, nói về rượu thì có tới ' ngàn lẻ một' chuyện... Ở Việt Nam, nội dung 'văn hóa rượu' cũng chứa đựng vẻ độc đáo đa dạng. Ngày Xuân Việt Nam, nói chuyện rượu và cách uống rượu của tiền nhân kể cũng thêm phần thú vị...

Du ký Phan Quang, khó ai có được

Những năm đầu thế kỷ XX, phong trào Duy Tân được khởi xướng với tinh thần khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh, Phan Châu Trinh có khuyên mọi người nên bước ra khỏi xóm làng mình, huyện phủ của mình để biết người biết ta, không nên ru rú ở nhà với suy nghĩ chỉ có mình là nhất.

Người cộng sản kiên trung

Những ngày tháng Tư lịch sử, nhiều đoàn khách đến tham quan Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Nghiêm, ở xã Phổ Phong (TX.Đức Phổ) để tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên trung, Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi.

Đọc 'Phan Thiết ơi! Tôi nhớ' của Nguyễn Dũng: 'Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò'

Đọc các bài tùy bút, tản văn, bút ký của Nguyễn Dũng chất chứa đầy những hoài niệm một thời xa xưa về một vùng đất, một địa danh, một làng nghề… nơi ông sinh ra và lớn lên làm ta liên tưởng, chợt nhớ đến câu thơ nổi tiếng trong bài thơ 'Sông Lấp' của thi sĩ Tú Xương (Trần Tế Xương):

Giao thương hàng hóa của người Quảng Ngãi xưa...

Không phải đến tận sau này, khi giao thông và thông tin liên lạc phát triển, hàng hóa tại Quảng Ngãi mới được xuất khẩu đi các nước, mà cách đây cả trăm năm trước, nhiều sản vật xứ Quảng như đường, gạo, muối... đã theo các thương thuyền đi muôn nơi.

Tác giả 'Tiếng thu' mộng mơ, lơ đãng đến mức nào?

'Tôi không thấy một con người nào lại có chất thi sĩ dày đặc trong tâm hồn và trên thể xác như Lưu Trọng Lư', Nguyễn Vỹ viết.

Hoài niệm mía đường

Vậy là, từ ngày 1.12.2020, Nhà máy Đường Phổ Phong, nhà máy đường duy nhất còn sản xuất... đường ở Quảng Ngãi sẽ ngưng hoạt động. Có thể xem đây là dấu mốc cáo chung cho cả ngành mía đường có truyền thống hàng trăm năm trên đất Quảng Ngãi, và không quá sớm để nói về hoài niệm.Sự giàu có 'nằm trong việc trồng mía'

Đặc sắc gốm Mỹ Thiện ở Quảng Ngãi

Từng là làng gốm nức tiếng một thời, Mỹ Thiện có lịch sử hơn 200 năm, đã trải qua giai đoạn khó khăn và đang dần được phục hồi.

Vô tửu bất thành lễ...

Nếu như phương Tây dựng lên hình ảnh của một thần rượu nho Dionysus, con trai của thần Zeus và công chúa Semele; thì phương Đông với đại diện Trung Quốc cũng dành một sự tôn vinh lớn cho Tửu thánh Đỗ Khang và hình tượng Lưu Linh trở thành một nhân vật điển hình khi bất cứ văn nhân nào luận bàn đôi lời về uống rượu.

Người 'giữ hồn' bờ xe nước sông Trà

Ông tâm sự với thế hệ con cháu rằng, đây là cái hồn, ký ức của cha ông để lại. Khi làm, ông dồn hết tình cảm vào những thớ tre, tạo ra bờ xe nước có hồn hơn để người đời được chiêm ngưỡng, để minh chứng cho những ký ức đẹp, đầy tự hào của người dân xứ Quảng.

'Kiệt tác' bờ xe nước sông Trà – nơi người Pháp từng ngả mũ thán phục

Bờ xe nước trên sông Trà Khúc là một biểu tượng độc đáo của người xứ Quảng trong việc ngăn sông, dẫn thủy nhập điền phục vụ sản xuất nông nghiệp, được coi là biểu tượng của tỉnh Quảng Ngãi trong những năm giữa thế kỷ XX.

Ước mơ được 'nổi' của người dân Gò Nổi

Vùng đất Gò Nổi thuộc 3 xã Điện Quang, Điện Trung và Điện Phong (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) được bao bọc bởi hai nhánh sông trước và sau của con sông Thu Bồn.