Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, trong đó có lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển, sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi trên địa bàn tỉnh ta đã có những chuyển biến rõ nét.
Những năm qua, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã tích cực huy động cộng đồng tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em phát triển về thể chất và tinh thần, vươn lên học tập tốt, phấn đấu, rèn luyện trở thành công dân có ích của xã hội.
Để nâng cao chất lượng dạy và học, ngành giáo dục huyện Sông Mã (Sơn La) đã làm tốt công xã hội hóa giáo dục trong suốt thời gian qua.
Huyện biên giới Sông Mã vừa tổ chức lễ tuyên dương cho hơn 170 giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc trong năm học 2023 - 2024.
Ngay từ đầu tháng 5, huyện Sông Mã đã chuẩn bị nhiều hoạt động hấp dẫn dành cho học sinh, nhằm tạo điều kiện cho các em có những trải nghiệm ý nghĩa và bổ ích, góp phần đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh cho thanh, thiếu nhi.
Hội trường phường Bến Tắm thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương vang rền tiếng vỗ tay khi cặp vợ chồng - đồng chí dắt tay nhau lên bục danh dự nhận huy hiệu 55 tuổi đảng.
Trong hành trình đổi mới, nhiều thầy cô, các cấp quản lý ở Sơn La mong mỏi có chính sách mới để thu hút người tài và phát triển giáo dục.
Nhờ lớp dạy xóa mù chữ (XMC), mà nhiều bà con ở bản Xum Pà, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La biết đọc và viết chữ.
Xa chồng, xa con các cô giáo ở vùng biên giới Sông Mã (Sơn La) suốt bao năm vẫn miệt mài dạy chữ chỉ với mong muốn đám trẻ có tương lai tươi sáng.
Chuẩn bị Chương trình Bộ trưởng Bộ GD&ĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục năm 2023 là vấn đề nóng trong tuần qua.
CLY - Những năm qua công tác xóa mù chữ trên địa bàn tỉnh Sơn La luôn được chính quyền địa phương và ngành giáo dục quan tâm thực hiện. Đặc biệt ở các xã vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, khát khao biết chữ của người dân nơi đây đang dần trở thành hiện thực nhờ các lớp học xóa mù.
Thời gian qua, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La luôn tích cực duy trì các lớp xóa mù chữ, góp phần nâng cao dân trí cho người dân tộc thiểu số.
Liên quan đến đề xuất xây dựng Luật Nhà giáo, nhiều thầy cô cho rằng cần nhiều hơn nữa chính sách đặc thù cho người công tác ở miền núi, biên giới.
Biết được chữ, cuộc đời của những người phụ nữ dân tộc thiểu số đã bước sang một trang mới, họ có hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn.
Dự thảo cho thấy sự quan tâm kịp thời của các cấp, các ngành đối với các em học sinh vùng thiểu số, vùng khó khăn.
Những ngày này, thầy trò các trường cấp THPT ở Sơn La đang tăng tốc hướng đến mục tiêu cải thiện chất lượng tại kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa là diễn ra kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2023-2024. Đảm bảo kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc, khách quan, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sông Mã đã chỉ đạo các trường học tích cực tổ chức ôn luyện cho học sinh, chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất chu đáo phục vụ kỳ thi tuyển sinh đạt kết quả cao nhất.
Các cơ sở giáo dục mầm non không có vị trí việc làm là giáo viên tiếng Anh nên việc cho trẻ 5 tuổi làm quen với tiếng Anh gặp nhiều khó khăn.
Trong chiến tranh chống Mỹ, cứu nước, nhiều người con Hải Dương đã dành trọn thanh xuân trên các chiến trường.
Hơn 20 năm gắn bó với ngành giáo dục, thầy Nguyễn Minh Hóa đã nỗ lực vượt khó, đưa ngoại ngữ đến với học trò vùng biên viễn xa xôi.
20 năm gắn bó với nghề giáo, thầy Dương Đình Hòe luôn dành trọn tình cảm cho các lứa học sinh nơi dòng Sông Mã hiền hòa.
Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, Phòng GD&ĐT Sông Mã đề nghị các cấp có thẩm quyền xây dựng kế hoạch đào tạo, đặt hàng đào tạo giáo viên
Giải vô địch quần vợt Đồng Nai mở rộng - cúp Nha khoa Sài Gòn B.H lần 8 năm 2022 đã kết thúc chiều tối ngày 20-11 sau 3 ngày tranh tài tại cụm sân quần vợt Trung tâm Huấn luyện và thi đấu TDTT tỉnh.
Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, tại Sơn La, bài toán thiếu giáo viên tiếng Anh vẫn chưa có lời giải. Vậy các thầy, cô giáo nơi vùng cao ấy đã vượt khó thế nào để mang ngôn ngữ chung của thế giới đến với học trò?
Bước vào năm học mới đã hơn một tháng nay, nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn xảy ra nhiều tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường học và gây ra nhiều khó khăn trong quá trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Sau 2 tuần bước vào năm học mới, chúng tôi vượt qua những con đường dốc quanh co, đến thăm các điểm trường vùng cao của huyện biên giới Sông Mã. Hân hoan đón chào năm học mới, thầy và trò các điểm trường phấn khởi hơn, khi những lớp học tạm bợ được các 'mạnh thường quân' hỗ trợ, xây dựng khang trang, kiên cố. Đây là món quà ý nghĩa, nguồn động viên khích lệ thầy và trò vùng cao tiếp tục vượt khó, gieo con chữ lên những vùng đất khó.
Năm học 2022-2023 đang đến gần. Thời điểm này, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Sông Mã đã chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, mọi điều kiện để bước vào năm học mới.
Thời gian qua trên địa bàn huyện Quảng Trạch (Quảng Bình), liên tiếp xảy ra các vụ việc 'lùm xùm' liên quan đến lãnh đạo địa phương cấp xã khiến dư luận xôn xao.