Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị trường cho sản phẩm cơ khí

Cơ khí được xác định là ngành công nghiệp mang tính 'xương sống' của nền kinh tế. Tuy nhiên lĩnh vực này đang gặp khó khăn trong sản xuất, xuất khẩu.

Cơ khí Việt Nam vẫn ' gặp khó' trên thị trường toàn cầu

Tuy có giá nhân công rẻ nhưng ngành cơ khí Việt Nam chưa tổ chức sản xuất tốt, thiếu chuyên môn hóa sản phẩm nên giá thành vẫn cao và khó tham gia thị trường toàn cầu.

Soi sức khỏe doanh nghiệp trước 'đường đua' phục hồi

Nhiều dự báo cho thấy, quý IV/2023 sẽ là thời điểm kinh tế thế giới bước vào giai đoạn phục hồi. Nhưng liệu rằng doanh nghiệp Việt Nam có đủ 'sức khỏe' để bước vào đường đua khi mà số 'chết lâm sàng' vẫn chiếm tỷ lệ cao, với gần 15.600 doanh nghiệp mỗi tháng.

Doanh nghiệp Việt không đi bằng 2 chân nếu phụ thuộc nguyên liệu ngoại?

Việc phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu đang khiến nhiều doanh nghiệp công nghiệp phải 'cắn răng' chấp nhận mua với giá cao, thời gian nhập hàng lâu... Đây vẫn đang là điểm yếu của nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Nếu cứ tiếp tục như vậy, ngành công nghiệp Việt Nam sẽ không đi được bằng 'hai chân' trong phát triển, thậm chí rất bấp bênh khi chuỗi cung ứng toàn cầu gặp xáo trộn...

Phát triển công nghiệp: Cần những 'đầu tàu' dẫn dắt tăng trưởng

Để thúc đẩy tằng trưởng lĩnh vực công nghiệp, chuyên gia cho rằng cần nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua liên kết ngành, nâng cao chất lượng sản xuất, thúc đẩy các 'đầu tàu' và DN tiềm năng.

Luật Công nghiệp trọng điểm - Bài 3: Tiếng nói người trong cuộc

Doanh nghiệp kỳ vọng Luật Công nghiệp trọng điểm giúp tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường thuận lợi để phát triển bền vững và đóng góp tích cực vào nền kinh tế.

Xác định công nghiệp chủ lực trong bối cảnh nhiều tác động từ bên ngoài

Nghị quyết 29-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã 'coi phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến là then chốt; chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình CNH, HĐH'; và 'CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu'.

Luật Công nghiệp trọng điểm - Bài 1: Doanh nghiệp Việt cần lực đẩy mới

Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức, cần động lực mới từ Luật Công nghiệp trọng điểm để vượt khó, bứt phá và phát triển bền vững.

Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa

Ngày 7/7/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa nhằm thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp.

Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa

Sáng ngày 7/7/2023, Cục Công nghiệp (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) đã tổ chức hội thảo 'Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa'.

Luật hóa các chính sách để phát triển công nghiệp cơ khí trong nước

Chuyên gia cho rằng cần phải xây dựng Luật phát triển công nghiệp để cụ thể hóa các ưu đãi, chính sách phát triển công nghiệp, qua đó thúc đẩy công nghiệp cơ khí nội địa.

50 năm thành lập Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI)

Ngày 23/5/2023, tại Hà Nội, Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp với mô hình mới, tên gọi mới - Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp - đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập.

Phát triển công nghiệp: Hóa giải thách thức, ứng phó cú sốc bên ngoài

Việc công nghiệp chế biến, chế tạo suy giảm trong quý 1/2023 kéo theo sự suy giảm của tăng trưởng kinh tế là dấu hiệu cho thấy cần khẩn trương có những chính sách, giải pháp kịp thời, hiệu quả.

Đừng để ngành công nghiệp ô tô Việt vừa lóe sáng đã vụt tắt

Năm 2022 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của ngành ô tô Việt Nam khi lần đầu tiên doanh số ô tô toàn thị trường cán mốc 500.000 chiếc, tháo gỡ 'nút thắt' về dung lượng thị trường vẫn được coi là nhỏ bé lâu nay. Tuy nhiên, lợi thế này sẽ sớm qua đi, niềm vui sẽ không còn mãi nếu các chính sách hỗ trợ không kịp đến tay doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Kiến nghị khẩn khi nguy cơ 5 năm tới, sản lượng sản xuất ô tô giảm 1,8 triệu chiếc

Một số địa phương, các Hiệp hội, doanh nghiệp mong muốn Chính phủ xem xét gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và giảm 50% lệ phí trước bạ để hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước.

Hiểu thế nào về phát biểu 'Việt Nam chỉ làm được ốc vít bắt biển số ô tô'?

Theo chuyên gia, cần hiểu chính xác hơn trong phát biểu này bởi thực tế Việt Nam đã sản xuất được nhiều linh kiện ô tô, thậm chí đã xuất khẩu.

Nhìn thẳng vào công nghiệp ô tô: Nội địa hóa không còn là nỗi lo

Hai năm trở lại đây, quy mô ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang lớn mạnh với nhiều dự án đầu tư mở rộng của Ford, Hyundai (TC MOTOR) và hay những thương hiệu mới vào đầu tư như TMT, Skoda,… Điều này một mặt tạo cơ hội cho các nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong nước tham gia chuỗi cung ứng tùy theo năng lực, mặt khác cũng là minh chứng rõ ràng cho thấy các hãng xe đã khá tự tin về câu chuyện nội địa hóa sản phẩm tại thị trường Việt.

Khoảng 400 doanh nghiệp tham gia triển lãm thương mại Automechanika TP Hồ Chí Minh 2023

Ngày 21/2, diễn ra Hội thảo và gặp gỡ báo chí thông tin về Automechanika TP Hồ Chí Minh 2023 - Triển lãm thương mại hàng đầu trong ngành ô-tô.

400 doanh nghiệp dự Automechanika phát triển chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam

Diễn ra từ ngày 23 – 25/6, Automechanika 2023 sẽ là cơ hội để đối tác khám phá sự bùng nổ chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam với sự tham gia của 400 doanh nghiệp trong và ngoài nước, dự kiến 10.000 khách hàng tham gia.

Automechanika TP. Hồ Chí Minh 2023 - Khám phá sự bùng nổ chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam

Diễn ra từ ngày 23–25/6 tại Trung tâm Hội chợ và triễn lãm Sài Gòn, Automechanika TP. HCM 2023 sẽ là cơ hội khám phá sự bùng nổ chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Bộ Công Thương đã chủ động, trách nhiệm trong xây dựng cơ chế cho ngành công nghiệp

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh Bộ Công Thương đã rất chủ động, trách nhiệm trong 2 năm qua để xây dựng chính sách cho các ngành công nghiệp nền tảng.

Doanh nghiệp dựa vào chuyển đổi số để bứt phá hậu COVID-19

Nghiên cứu của Microsoft cho thấy, năm 2017, tác động của chuyển đổi số tới tăng trưởng năng suất lao động vào khoảng 15%, đến năm 2020, con số này là 21%. Do đó, chuyển đổi số đang được xem là giải pháp then chốt giúp các doanh nghiệp bứt phá hậu COVID-19.

Phát triển ngành cơ khí Việt Nam: Kiến nghị cần sớm có Luật Cơ khí

Chỉ khi được 'Luật hóa' thì các ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mới có khả năng phát triển.

Cùng xây dựng xã hội học tập

Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25-5-2021 của Thủ tướng Chính phủ về 'Đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030' có nhiều định hướng hữu ích cho sự phát triển của hoạt động giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Đây là cơ sở để các cơ quan, đơn vị chức năng tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần cùng xây dựng xã hội học tập trong giai đoạn mới.

Sản xuất công nghiệp trên đà phục hồi

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) ghi nhận dấu hiệu khởi sắc rõ rệt từ đầu năm 2021 đến nay, ước tính tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy nhiên, tình hình dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chắc chắn sẽ còn khó khăn đòi hỏi từng đơn vị cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ, phải chủ động, tìm giải pháp để hồi phục sau khủng hoảng...

Hướng tới mục tiêu 1,2 - 1,5 triệu doanh nghiệp: Kỳ vọng nội lực Việt

Chính phủ vừa giao Bộ KH&ĐT xây dựng nghị quyết nhằm phát triển cộng đồng doanh nghiệp (DN) với mục tiêu, năm 2025 Việt Nam có 1,2 - 1,5 triệu DN. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 khiến số lượng DN giải thể ngày càng gia tăng, cộng đồng DN 'teo tóp'. Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh khuyến khích tăng số lượng doanh nghiệp, việc quan trọng là nâng cao nội lực của doanh nghiệp Việt.

Trụ cột kinh tế sa sút, Bộ trưởng lắng nghe chuẩn bị hành động

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tiến hành nghiên cứu trình Chính phủ ban hành gói hỗ trợ lần hai để giúp doanh nghiệp trụ vững, hồi sức trước ảnh hưởng của Covid-19.

Chìa khóa để doanh nghiệp cơ khí Việt chinh phục sân nhà 300 tỷ USD

Đầu tư đổi mới khoa học công nghệ và cách sử dụng con người chính là chìa khóa để doanh nghiệp cơ khí chế tạo Việt chinh phục thị trường trong nước và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Lilama: Những kiến nghị cho ngành cơ khí Việt Nam phát triển

Thực tế hiện nay, với nguồn lực hạn chế về tài chính, công nghệ yếu, kinh nghiệm quản trị lạc hậu so với quốc tế, nếu không có 'bàn tay' hỗ trợ của Nhà nước, định hướng hỗ trợ của Nhà nước thì sẽ vô cùng khó khăn, nhất là ngành cơ khí là ngành có công nghệ rất khó, đầu tư lớn mà thu hồi vốn lại chậm.

'Mổ xẻ' nguyên nhân kéo ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam tụt hậu

Đánh giá của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, hiện dưới 40% doanh nghiệp Việt Nam tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp cơ khí - tự động hóa

Ngày 4/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực công nghệ và hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp cơ khí - tự động hóa thông qua các Chương trình KH&CN quốc gia'.

Chuyên gia lý giải phương án đầu tư đường sắt tốc độ cao hiệu quả

Nhiều chuyên gia cho rằng việc đầu tư tuyến đường sắt có tổng mức đầu tư 58,71 tỷ USD với vận tốc khai thác là 350 km/h là quá sức chi trả của các tài khóa và lãng phí.

'Chỉ có Trung Quốc mới làm đường sắt tốc độ cao 350km/h'

Trung Quốc có địa hình rộng, dân số đông mới làm đường sắt 350km/h. Nhu cầu của Việt Nam chưa bức thiết tới mức phải gắng sức bỏ ra số tiền khổng lồ trong thời gian dài.