Khai mạc chuỗi triển lãm chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

METALEX Vietnam 2023 quy tụ gần 300 thương hiệu đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng 8 nhóm gian hàng quốc tế.

Vẫn sử dụng đầu máy, toa xe đường sắt trên 40 năm

Bộ GTVT cho biết Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã có văn bản cam kết chịu trách nhiệm toàn bộ về việc kéo dài niên hạn 1.712 đầu máy, toa xe đường sắt trên 40 năm.

So găng vào chuỗi của 'đại bàng', vì sao Việt Nam vẫn xếp sau nhiều quốc gia ASEAN?

Việt Nam được đánh giá là 'thỏi nam châm' hấp dẫn nhất trong khu vực ASEAN trong việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao. Song, xét về số lượng nhà cung ứng nội vào được chuỗi của các 'đại bàng' lại là vấn đề gây băn khoăn, khi chỉ số này của Việt Nam vẫn đứng sau nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia.

Kết nối cung - cầu mở rộng thị trường cho ngành cơ khí

Ngành cơ khí là một trong những ngành công nghiệp mang tính xương sống, đóng vai trò là động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế. Thời gian qua, ngành cơ khí có bước phát triển vượt bậc khi từng bước làm chủ và nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển. Song, phải nhìn nhận thực tế, số lượng sản phẩm cơ khí mang thương hiệu Việt Nam vẫn chưa nhiều; xuất khẩu của ngành cơ khí vẫn nằm trong tay các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Tăng liên kết gia nhập sâu chuỗi cung ứng toàn cầu

25.000 là số doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp hỗ trợ trong cả nước. Có đến hơn 96% doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, cộng với việc năng lực liên kết còn hạn chế đã khiến cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.

Xây dựng Thương hiệu Quốc gia ngành Cơ khí, đưa sản phẩm Việt tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Ngành Cơ khí Việt Nam hướng tới mục tiêu được phát triển với đa số chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng trong thị trường thế giới.

Công nghiệp cơ khí vẫn loay hoay tìm đường hội nhập

Doanh nghiệp công nghiệp cơ khí vẫn yếu về năng lực cạnh tranh, chưa xây dựng được thương hiệu nên khó tiếp cận và mở rộng thị trường.

Cơ hội lớn cho xuất khẩu công nghiệp cơ khí

Cơ khí được đánh giá là một ngành có nhiều cơ hội xuất khẩu, bất chấp kinh tế toàn cầu khó khăn thì khách hàng vẫn tìm đến Việt Nam. Thực tế, đã có doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được hộp lựu đạn cho quân đội Mỹ với giá trị lớn và phát triển sang cả thị trường châu Âu...

Hạn chế của doanh nghiệp cơ khí trong xuất khẩu

Tổng kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị của Việt Nam năm 2022 đạt khoảng 45,8 tỷ USD, tăng hơn 19% so với năm 2021. Đây là mức kim ngạch cao nhất trong 10 năm trở lại đây, song thị phần xuất khẩu chủ yếu thuộc các doanh nghiệp FDI. Đối tác đánh giá doanh nghiệp cơ khí Việt Nam còn một số hạn chế để tăng năng lực cạnh tranh.

Tiềm năng thị trường cho doanh nghiệp cơ khí nội địa Việt

Mỹ, Nhật Bản, Philippines đều là những thị trường còn dư địa hợp tác, xuất khẩu cho doanh nghiệp cơ khí Việt Nam. Do đó, doanh nghiệp cần nhanh chóng nâng cao năng lực để đáp ứng các yêu cầu thị trường và tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ.

Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm cơ khí: Còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt

Ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương cho rằng, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sản phẩm cơ khí gặp nhiều khó khăn về thị trường. Tuy nhiên, cơ khí Việt Nam cũng có những thế mạnh, nếu biết khai thác sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, gia tăng giá trị xuất khẩu...

Gỡ khó cho thị trường xuất khẩu

Ngày 31-8, tại hội nghị xúc tiến giao thương với các thương vụ nước ngoài, nhiều doanh nghiệp nêu ý kiến cần thiết có sự hỗ trợ từ phía thương vụ nước ngoài, từ Bộ Công thương để kết nối, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Xuất khẩu ngành cơ khí nằm trong tay các doanh nghiệp FDI

Con số xuất khẩu của ngành cơ khí lớn nhưng hầu hết nằm trong khối doanh nghiệp FDI, tỷ trọng của doanh nghiệp Việt Nam còn khiêm tốn.

Thị trường sản phẩm cơ khí suy giảm khoảng 20% đơn hàng

Tại hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống các cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 8/2023 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 31/8 với chuyên đề 'Xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí', Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, cơ khí là một trong những ngành công nghiệp đóng vai trò là động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.

Doanh nghiệp cơ khí 'loay hoay' mở rộng thị trường

Dù dư địa thị trường công nghiệp rất lớn nhưng việc đa dạng, mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp trong ngành cơ khí vẫn hết sức khó khăn...

Nhật Bản muốn mở rộng hợp tác với Việt Nam, tránh phụ thuộc vào Trung Quốc

Nhật Bản đang thực hiện chính sách mới nhằm tránh phụ thuộc nguồn cung vào Trung Quốc; mở rộng sang khối các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam.

Đưa sản phẩm cơ khí tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu bằng cách nào?

Ngành cơ khí đã tăng trưởng vượt bậc, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển, qua đó trực tiếp và gián tiếp tạo việc làm cho hàng triệu lao động.

Phát triển thị trường cho các sản phẩm cơ khí

Ngày 31-8, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống các cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 8-2023 với chủ đề 'Xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí'.

Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, phát triển thị trường cho sản phẩm cơ khí

Cơ khí được xác định là ngành công nghiệp mang tính 'xương sống' của nền kinh tế. Tuy nhiên lĩnh vực này đang gặp khó khăn trong sản xuất, xuất khẩu.

Cơ khí Việt Nam vẫn ' gặp khó' trên thị trường toàn cầu

Tuy có giá nhân công rẻ nhưng ngành cơ khí Việt Nam chưa tổ chức sản xuất tốt, thiếu chuyên môn hóa sản phẩm nên giá thành vẫn cao và khó tham gia thị trường toàn cầu.

Soi sức khỏe doanh nghiệp trước 'đường đua' phục hồi

Nhiều dự báo cho thấy, quý IV/2023 sẽ là thời điểm kinh tế thế giới bước vào giai đoạn phục hồi. Nhưng liệu rằng doanh nghiệp Việt Nam có đủ 'sức khỏe' để bước vào đường đua khi mà số 'chết lâm sàng' vẫn chiếm tỷ lệ cao, với gần 15.600 doanh nghiệp mỗi tháng.

Doanh nghiệp Việt không đi bằng 2 chân nếu phụ thuộc nguyên liệu ngoại?

Việc phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu đang khiến nhiều doanh nghiệp công nghiệp phải 'cắn răng' chấp nhận mua với giá cao, thời gian nhập hàng lâu... Đây vẫn đang là điểm yếu của nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Nếu cứ tiếp tục như vậy, ngành công nghiệp Việt Nam sẽ không đi được bằng 'hai chân' trong phát triển, thậm chí rất bấp bênh khi chuỗi cung ứng toàn cầu gặp xáo trộn...

Phát triển công nghiệp: Cần những 'đầu tàu' dẫn dắt tăng trưởng

Để thúc đẩy tằng trưởng lĩnh vực công nghiệp, chuyên gia cho rằng cần nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua liên kết ngành, nâng cao chất lượng sản xuất, thúc đẩy các 'đầu tàu' và DN tiềm năng.

Luật Công nghiệp trọng điểm - Bài 3: Tiếng nói người trong cuộc

Doanh nghiệp kỳ vọng Luật Công nghiệp trọng điểm giúp tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường thuận lợi để phát triển bền vững và đóng góp tích cực vào nền kinh tế.

Xác định công nghiệp chủ lực trong bối cảnh nhiều tác động từ bên ngoài

Nghị quyết 29-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã 'coi phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến là then chốt; chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình CNH, HĐH'; và 'CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu'.

Luật Công nghiệp trọng điểm - Bài 1: Doanh nghiệp Việt cần lực đẩy mới

Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức, cần động lực mới từ Luật Công nghiệp trọng điểm để vượt khó, bứt phá và phát triển bền vững.

Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa

Ngày 7/7/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa nhằm thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp.

Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa

Sáng ngày 7/7/2023, Cục Công nghiệp (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) đã tổ chức hội thảo 'Kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và tự động hóa'.

Luật hóa các chính sách để phát triển công nghiệp cơ khí trong nước

Chuyên gia cho rằng cần phải xây dựng Luật phát triển công nghiệp để cụ thể hóa các ưu đãi, chính sách phát triển công nghiệp, qua đó thúc đẩy công nghiệp cơ khí nội địa.

50 năm thành lập Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI)

Ngày 23/5/2023, tại Hà Nội, Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp với mô hình mới, tên gọi mới - Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp - đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập.

Phát triển công nghiệp: Hóa giải thách thức, ứng phó cú sốc bên ngoài

Việc công nghiệp chế biến, chế tạo suy giảm trong quý 1/2023 kéo theo sự suy giảm của tăng trưởng kinh tế là dấu hiệu cho thấy cần khẩn trương có những chính sách, giải pháp kịp thời, hiệu quả.

Đừng để ngành công nghiệp ô tô Việt vừa lóe sáng đã vụt tắt

Năm 2022 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của ngành ô tô Việt Nam khi lần đầu tiên doanh số ô tô toàn thị trường cán mốc 500.000 chiếc, tháo gỡ 'nút thắt' về dung lượng thị trường vẫn được coi là nhỏ bé lâu nay. Tuy nhiên, lợi thế này sẽ sớm qua đi, niềm vui sẽ không còn mãi nếu các chính sách hỗ trợ không kịp đến tay doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Kiến nghị khẩn khi nguy cơ 5 năm tới, sản lượng sản xuất ô tô giảm 1,8 triệu chiếc

Một số địa phương, các Hiệp hội, doanh nghiệp mong muốn Chính phủ xem xét gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và giảm 50% lệ phí trước bạ để hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước.

Hiểu thế nào về phát biểu 'Việt Nam chỉ làm được ốc vít bắt biển số ô tô'?

Theo chuyên gia, cần hiểu chính xác hơn trong phát biểu này bởi thực tế Việt Nam đã sản xuất được nhiều linh kiện ô tô, thậm chí đã xuất khẩu.

Nhìn thẳng vào công nghiệp ô tô: Nội địa hóa không còn là nỗi lo

Hai năm trở lại đây, quy mô ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang lớn mạnh với nhiều dự án đầu tư mở rộng của Ford, Hyundai (TC MOTOR) và hay những thương hiệu mới vào đầu tư như TMT, Skoda,… Điều này một mặt tạo cơ hội cho các nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong nước tham gia chuỗi cung ứng tùy theo năng lực, mặt khác cũng là minh chứng rõ ràng cho thấy các hãng xe đã khá tự tin về câu chuyện nội địa hóa sản phẩm tại thị trường Việt.

Khoảng 400 doanh nghiệp tham gia triển lãm thương mại Automechanika TP Hồ Chí Minh 2023

Ngày 21/2, diễn ra Hội thảo và gặp gỡ báo chí thông tin về Automechanika TP Hồ Chí Minh 2023 - Triển lãm thương mại hàng đầu trong ngành ô-tô.

400 doanh nghiệp dự Automechanika phát triển chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam

Diễn ra từ ngày 23 – 25/6, Automechanika 2023 sẽ là cơ hội để đối tác khám phá sự bùng nổ chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam với sự tham gia của 400 doanh nghiệp trong và ngoài nước, dự kiến 10.000 khách hàng tham gia.

Automechanika TP. Hồ Chí Minh 2023 - Khám phá sự bùng nổ chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam

Diễn ra từ ngày 23–25/6 tại Trung tâm Hội chợ và triễn lãm Sài Gòn, Automechanika TP. HCM 2023 sẽ là cơ hội khám phá sự bùng nổ chuỗi cung ứng ô tô Việt Nam.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Bộ Công Thương đã chủ động, trách nhiệm trong xây dựng cơ chế cho ngành công nghiệp

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh Bộ Công Thương đã rất chủ động, trách nhiệm trong 2 năm qua để xây dựng chính sách cho các ngành công nghiệp nền tảng.

Doanh nghiệp dựa vào chuyển đổi số để bứt phá hậu COVID-19

Nghiên cứu của Microsoft cho thấy, năm 2017, tác động của chuyển đổi số tới tăng trưởng năng suất lao động vào khoảng 15%, đến năm 2020, con số này là 21%. Do đó, chuyển đổi số đang được xem là giải pháp then chốt giúp các doanh nghiệp bứt phá hậu COVID-19.

Phát triển ngành cơ khí Việt Nam: Kiến nghị cần sớm có Luật Cơ khí

Chỉ khi được 'Luật hóa' thì các ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mới có khả năng phát triển.