Qua gần 6 năm, hệ thống đánh giá năng lực của Tổng cục Hải quan đã được lãnh đạo các cấp trong ngành Hải quan và đa số công chức công tác trong các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ của ngành đánh giá cao, cơ quan hải quan sẽ tiếp tục phát huy trong những giai đoạn tiếp theo.
Cục Hải quan TP HCM đề nghị doanh nghiệp bên cạnh phản ánh những hạn chế, vướng mắc cần đề xuất giải pháp tháo gỡ và cam kết sẽ lắng nghe, chia sẻ, đồng hành để doanh nghiệp vượt qua khó khăn
Một số doanh nghiệp xuất khẩu cho biết gặp khó khăn liên quan việc lệch số cân thực tế tại kho xuất sân bay và tờ khai hải quan, dù tỷ lệ lệch cân thấp.
Cả doanh nghiệp lẫn cơ quan hải quan đều gặp vướng mắc khi một quy định về an toàn thực phẩm có liên quan đến nhiều bộ.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, thương mại hai chiều Việt Nam-Canada tăng trưởng 170%.
Ước tính khoảng 4 tỷ USD hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Canada không khai thác được lợi ích từ CPTPP, nghĩa là hàng hóa Việt Nam đang bị đắt hơn so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường này.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở ra cơ hội lớn để Việt Nam – Canada thúc đẩy trao đổi thương mại.
Sau khi tham gia Hiệp định CPTPP, kim ngạch thương mại Việt Nam - Canada đã đạt mốc 10 tỷ USD vào năm 2021. Song, các doanh nghiệp Việt vẫn chưa tận dụng lợi thế từ Hiệp định này.
Ngày 28-3, Tổng Lãnh sự quán Canada tổ chức hội thảo CPTPP đối thoại với Cục Hải quan TPHCM. Đây là năm thứ ba hội thảo thường niên này được tổ chức, là diễn đàn để các doanh nghiệp xuất khẩu hai nước đối thoại với Cục Hải quan TPHCM, từ đó đẩy quan hệ thương mại hai nước.
Theo lãnh đạo Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh, dừng làm thủ tục thông quan hàng hóa và tạm hoãn xuất cảnh người có liên quan là hai biện pháp cưỡng chế hiệu quả nhất trong thu hồi nợ thuế. Bởi vậy, cần có những quy định pháp luật chặt chẽ hơn liên quan đến hai biện pháp này để tăng hiệu quả thu hồi nợ thuế.
Hàng hóa tồn đọng tại các cảng biển ở TP HCM tăng đột biến nhưng việc xử lý lại đang vướng nhiều quy định
Trong những năm qua, ngành Hải quan đã có nhiều hoạt động đồng hành cùng doanh nghiệp logistics, góp phần quan trọng giúp thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu nhanh chóng, các doanh nghiệp logistics đẩy nhanh được tốc độ vận chuyển, giao hàng, qua đó nâng cao được uy tín với khách hàng, thúc đẩy cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.
Do hàng hóa tồn đọng tại các cảng biển, sân bay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh những tháng đầu năm tăng vọt, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh tập trung xử lý nhằm tránh gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động thông quan, xuất nhập khẩu hàng hóa.
Hàng tồn tại cảng lâu ngày có thể gây ách tắc, làm gia tăng chi phí cho các cảng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
Theo Cục Hải quan TPHCM, đến tháng 2/2024 lượng hàng hóa tồn tại cảng biển vẫn còn gần 5.000 container và cả trăm tấn hàng tại các kho hàng sân bay. Điều này gây ách tắc tại cảng, làm gia tăng chi phí cho các cảng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.
Ngày 7/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Cục Hải quan Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Đối thoại giữa doanh nghiệp và chính quyền Thành phố.
Ngày 7/12, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố tổ chức hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn. Sự kiện thu hút hơn 300 doanh nghiệp quan tâm tham dự.
Thi đánh giá năng lực công chức đã trở thành hoạt động công vụ quan trọng của ngành Hải quan trong thời gian qua. Hoạt động này nhằm xác định thực trạng năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức để quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực hiện tại; lựa chọn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cải cách hiện đại hóa của ngành.
Bên cạnh công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh thời gian qua đã đặc biệt chú trọng đến công tác đấu tranh chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Nhiều giải pháp mạnh đã được đơn vị triển khai nhằm ngăn chặn tình trạng vi phạm này.
Trước yêu cầu hiện đại hóa, ngành hải quan đã có những đổi mới trong đào tạo, quản lý nguồn nhân lực. Trong đó, hoạt động đổi mới quản lý nguồn nhân lực theo năng lực dựa trên vị trí việc làm được Tổng cục Hải quan đặc biệt quan tâm.
Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu hàng hóa, ngành Hải quan cũng đang đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp logistics, đẩy mạnh các hoạt động tạo thuận lợi thương mại, cải cách thủ tục hải quan.
Thời gian qua, Tổng cục Hải quan đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm cách cách thủ tục hành chính, tận dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ để thực hiện chuyển đổi số, hiện đại hóa một cách toàn diện các hoạt động nghiệp vụ hải quan, góp phần tạo thuận lợi thương mại và thúc đẩy logistics phát triển.
Do hoạt động hải quan có tác động trực tiếp đến thời gian giao hàng hóa xuất nhập khẩu, nên việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính hải quan và hiện đại hóa ngành này cũng tác động tích cực đến nhiều hoạt động lĩnh vực liên quan, như tăng khả năng tạo thuận lợi thương mại và thúc đẩy logistics phát triển.
Biện pháp khả thi nhất hiện nay với hàng nghìn container bị 'bỏ quên' tại các cảng biển Việt Nam là tiêu hủy hàng hóa không đủ điều kiện nhập khẩu, không đạt quy chuẩn về môi trường, còn với hàng hóa quá hạn không có người nhận là bán đấu giá nộp ngân sách. Tuy nhiên, quy trình xử lý hàng hóa tồn đọng hiện tại vẫn rất phức tạp, cứng nhắc và mất rất nhiều thời gian.
Sau khoảng 5 năm hoạt động cầm chừng, bến xe phía Bắc Hải Phòng trên địa bàn xã Kênh Giang, huyện Thủy Nguyên, rơi vào cảnh 'đắp chiếu' suốt từ năm 2018 đến nay.
Bến xe phía Bắc của TP Hải Phòng sau 10 năm đưa vào hoạt động đã trở thành kho bãi chứa máy móc và phế liệu của công ty chủ quản.
Các cơ quan Hải quan trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang triển khai nhiều hoạt động hướng tới mục tiêu vừa đảm bảo công tác quản lý nhà nước về hải quan trên địa bàn được thông suốt, vừa tạo thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không, đại lý hãng hàng không trong kinh doanh.
Thời gian qua, các lực lượng chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp kiểm soát chặt chẽ đối với loại hình quá cảnh, hàng vận chuyển độc lập. Tuy nhiên, các vụ vi phạm lợi dụng loại hình này để buôn lậu, vận chuyển hàng giả, hàng cấm vẫn liên tục bị lực lượng hải quan phát hiện, xử lý.
Trong 5 tháng đầu năm, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh đã chủ trì, phối hợp, phát hiện, bắt giữ tổng số 957 vụ việc vi phạm. Trị giá hàng hóa vi phạm ước tính trên 1.321 tỷ đồng.
Nghị định 169/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 của Chính phủ quy định việc lưu giữ và thực hiện giám định, xác định giá trị để bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ tại cảng biển Việt Nam. Hiện có nhiều bất cập trong quá trình thực hiện nên việc xử lý hàng tồn đọng bị lưu giữ chưa hiệu quả, vừa tạo áp lực cho cơ quan quản lý, vừa gây khó cho các doanh nghiệp.
Ngoài việc lưu ý những vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, khai báo ''manifest'' qua hệ thống một cửa quốc gia… tại buổi đối thoại chuyên đề với hơn 50 hãng tàu, đại lý hãng tàu, công chức hải quan còn cùng đại diện các hãng tàu và đại lý trao đổi về các nội dung vướng mắc để cùng thực hiện, hoặc kiến nghị tháo gỡ.
Không chỉ giữ vai trò đầu tàu kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng Đông Nam bộ còn là khu vực tập trung hạ tầng và dịch vụ logistics quan trọng, đảm nhận vận chuyển phần lớn hàng hóa và hàng container của cả nước.
Ngày 6-4, Tạp chí Hải quan tổ chức tọa đàm 'Phát triển logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa' nhằm tháo gỡ kìm chế sự phát triển logistics của vùng, tìm giải pháp hay thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Các chuyên gia cho rằng cần đẩy nhanh việc thực hiện quy hoạch các trung tâm logistics, cảng cạn kết nối vào thực tế để nhanh chóng hình thành khu vực vệ tinh cho các cảng luân chuyển hàng hóa nhanh hơn.
Buôn lậu hàng hóa, đặc biệt là các chất ma túy qua đường hàng không có chiều hướng gia tăng, thách thức cơ quan chức năng, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Trước thực tế đáng báo động này, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) đã ký Quyết định số 15 thành lập tổ công tác liên ngành (gồm hải quan, công an, quản lý thị trường...), nhằm tăng cường chống buôn lậu qua đường hàng không.
3 tháng đầu năm 2023, Hải quan TPHCM bắt 8 vụ vận chuyển ma túy qua đường hàng không, tang vật thu giữ 15kg ma túy các loại.
Vụ 4 nữ tiếp viên đang bị điều tra do xách tay hơn 11kg ma túy không phải là hi hữu. Trước đó, nhiều vụ vận chuyển ma túy qua đường hàng không đã bị triệt phá.
Trường hợp đối với người giữ hộ hoặc vận chuyển trái phép chất ma túy cho người khác mà biết rõ mục đích mua bán trái phép chất ma túy của người đó, thì bị truy cứu TNHS về tội mua bán trái phép chất ma túy với vai trò đồng phạm.
Nhóm nữ tiếp viên khai đã nhận chuyển hàng từ Pháp về Việt Nam để nhận tiền công hơn 10 triệu đồng và bật khóc khi biết đó là ma túy, được cất giấu tinh vi trong tuýp kem đánh răng.
Hiện nay, các tiếp viên và ma túy đã được cơ quan Hải quan bàn giao cho Phòng Cảnh sát điều tra tra tội phạm về ma túy (PC04) Công an thành phố Hồ Chí Minh xử lý.
Đó là thông tin được ông Nguyễn Hữu Ngiệp – Cục phó Cục Hải quan TP HCM cho biết tại cuộc họp báo chiều 17/3.
Chiều 17/3, Cục Hải quan TPHCM đã tổ chức họp báo thông tin về vụ việc 4 tiếp viên bị tạm giữ liên quan đến vụ chuyển hơn 11kg ma túy từ Pháp.
Chiều 17/3, Cục Hải quan Tp. Hồ Chí Minh đã tổ chức họp báo thông tin chính thức về vụ việc vận chuyển trái phép chất ma túy qua đường hàng không.
Chiều 17/3, Cục Hải quan TPHCM gặp gỡ báo chí cung cấp thông tin liên quan đến việc vận chuyển trái phép chất ma túy qua đường hàng không.