Chiều 15-1, lãnh đạo Công an tỉnh Gia Lai tuyên dương, thưởng nóng cho cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát Hình sự (Công an tỉnh) và Công an TP. Pleiku về thành tích xuất sắc trong đấu tranh, trấn áp tội phạm.
Chiều 15/1, tại hội trường giao ban trực tuyến Công an tỉnh Gia Lai, Thiếu tướng Rah Lan Lâm, Giám đốc Công an tỉnh và Đại tá Dương Văn Long – Phó Giám đốc Công an tỉnh đã gặp mặt, động viên cán bộ, chiến sĩ các đơn vị về thành tích xuất sắc trong đấu tranh, trấn áp tội phạm; thưởng 'nóng' số tiền 10 triệu đồng.
Thông tin lan truyền, chủ xe mang xe đến một gara ở TP Vinh (Nghệ An) để rửa xe nhưng sau thấy xe ở ngoài bãi rác, hư hỏng nhiều bộ phận.
Từ giữa tháng 3 lại nay, Hà Tĩnh có 14 xã thuộc 5 huyện, thành phố có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Người chăn nuôi đang tập trung phòng chống, khoanh vùng dịch để hạn chế thiệt hại.
Tính đến thời điểm này, 8 xã thuộc 5 huyện của Hà Tĩnh đang có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) với số lượng lợn nhiễm bệnh và chết phải tiêu hủy là 78 con.
Các địa phương có dịch chưa qua 21 ngày ở Hà Tĩnh đã và đang tập trung khoanh vùng dập dịch, tránh lây lan trên diện rộng.
Sau khi tiến hành tiêm vắc-xin viêm da nổi cục đạt kết quả tốt ở một số địa phương, hiện nay, Hà Tĩnh đang tập trung tiêm phòng bổ sung đối với bê, nghé từ 1 - 6 tháng tuổi.
Trong khi chăn nuôi nông hộ đang bị thiệt hại nặng nề do dịch tả lợn châu Phi thì các trang trại ở Hà Tĩnh vẫn thu lãi đều nhờ thực hiện tốt công tác phòng dịch và chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học.
Với các giải pháp đồng bộ, chủ động, Hà Tĩnh đã cơ bản khống chế được dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh, mua bán thịt bò trên thị trường hiện vẫn rất ảm đạm.
Nhờ chủ động trong công tác tiêm vắc-xin phòng, chống bệnh viêm da nổi cục nên Hà Tĩnh đã cơ bản khoanh vùng, khống chế được các ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò.
Trước tình hình dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò diễn biến phức tạp tại Hà Tĩnh, người tiêu dùng có tâm lý lo lắng, hạn chế sử dụng loại thịt này khiến sức mua giảm. Tuy nhiên, theo thông tin từ ngành chuyên môn, dịch bệnh này không lây nhiễm và không gây bệnh trên người.
Giá lợn hơi hôm nay 4/3 tiếp tục chững giá tại hầu hết các địa phương trong cả nước. Hiện giá lợn hơi cả nước được thu mua trong khoảng 74.000 - 78.000 đồng/kg.
Thay vì mua lợn giống với giá cao, ngày càng nhiều nông dân Hà Tĩnh đã đầu tư lợn nái sinh sản. Xu hướng này giúp nông dân vừa chủ động vừa tiết kiệm chi phí chăn nuôi.
Giá lợn hơi tại thị trường miền Bắc và miền Trung đang giảm thêm 1.000 - 2.000 đồng/kg. Trong khi, giá lợn hơi miền Nam đi ngang.
Hiện nay, Hà Tĩnh đã có gần 600 con trâu bò đã bị nhiễm bệnh lạ, trong đó có gần 50 con chết và được tiêu hủy. Đây là loại bệnh mới xuất hiện tại Hà Tĩnh.
Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Khắc Khánh cho biết, đến nay tại địa bàn Hà Tĩnh đã có hơn 500 con trâu bò ở 30 xã thuộc các huyện Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Can Lộc, Kỳ Anh, thị xã Kỳ Anh, TP Hà Tĩnh bị nhiễm bệnh viêm da nổi cục; đã có 38 con chết và được tiêu hủy.
Thắng lợi ở những vụ nuôi năm 2020 khi đàn lợn không bị dịch bệnh và giá bán tương đối cao nên từ sau tết Nguyên đán Tân Sửu, nông dân Hà Tĩnh đã phấn khởi tái đàn.
Trước diễn biến phức tạp của dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò tại Hà Tĩnh, công tác kiểm dịch ở các lò mổ, chợ dân sinh được chú trọng nhằm đảm bảo nguồn thịt an toàn cho thị trường dịp tết.
Nhu cầu sử dụng thịt lợn cuối năm tăng mạnh tiếp tục đẩy giá lợn tại Hà Tĩnh tăng cao, nhiều người chăn nuôi đang tích cực xuất bán số lượng lớn cho thị trường dịp cận tết mang lại thu nhập cao.
Hiện nay, Bộ NN&PTNT đã có kế hoạch phân bổ vắc - xin phòng chống viêm da nổi cục nhập từ nước ngoài về cho các địa phương xuất hiện dịch. Hà Tĩnh dự kiến sẽ triển khai tiêm phòng thử nghiệm 3.000 liều trên trâu, bò trong tháng 1/2021.
Trước nguy cơ dịch viêm da nổi cục lây lan trên diện rộng vào dịp tết Nguyên đán, ngành chuyên môn khuyến cáo các địa phương Hà Tĩnh chủ động các biện pháp phòng chống, kiểm soát giết mổ để cung ứng nguồn thịt chất lượng ra thị trường.
Nhu cầu tiêu thụ thịt bò để chế biến thực phẩm vào dịp gần Tết Nguyên đán đang trên đà tăng mạnh, đẩy giá bò thịt lên cao. Người chăn nuôi tại Hà Tĩnh phấn khởi nhờ có thu nhập lớn vào dịp tết năm nay.
Sau khi xuất hiện ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò tại huyện Lộc Hà và Thạch Hà (Hà Tĩnh), các địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, khoanh vùng dịch, hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi.
Trước nền nhiệt độ liên tục giảm sâu, người chăn nuôi Hà Tĩnh đang tích cực triển khai các biện pháp phòng chống rét, đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của đàn vật nuôi.
Trước tình hình xuất hiện dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại các địa phương, phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Khắc Khánh - Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh về các biện pháp phòng, chống.
Thời điểm này, các trang trại quy mô ở Hà Tĩnh vừa tập trung triển khai các biện pháp phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bài bản, nghiêm ngặt, vừa tích cực chăm sóc đàn lợn để chuẩn bị cung ứng thịt ra thị trường cuối năm.
Đến thời điểm nay, Hà Tĩnh có 107 xã, phường có dịch tả lợn châu Phi đã qua 30 ngày kể từ ngày lợn mắc bệnh, hiện không phát sinh thêm ca bệnh mới.
Sau 6 tháng xuất hiện, dịch tả lợn châu Phi đã lây lan hầu khắp các huyện, thị tại Hà Tĩnh. Còn duy nhất huyện Nghi Xuân chưa có dịch.
Tính đến ngày 14/11, tại 7 huyện, thị xã của tỉnh Hà Tĩnh đã có gia súc bị bệnh dịch lở mồm long móng gồm: Can Lộc, Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Vũ Quang và thị xã Hồng Lĩnh với trên 300 con trâu, bò bị bệnh.
Dịch tả lợn châu Phi đã khiến tỉnh Hà Tĩnh tiêu hủy hơn 20.000 con lợn, sau mưa lũ diễn biến dịch bệnh lại càng phức tạp hơn.
Sau hơn 5 tháng xuất hiện dịch tả lợn châu Phi (TLCP), Hà Tĩnh buộc phải tiêu hủy hơn 20.500 con, chiếm 5% tổng đàn lợn của cả tỉnh. Trong khi dịch TLCP đang diễn biến phức tạp, địa phương này lại phát hiện dịch lở mồm long móng (LMLM) trên trâu bò.
Hà Tĩnh đang tích cực tập trung cho công tác tiêm phòng gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2019. Tuy nhiên, việc tiêm phòng sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn nếu có không có giải pháp hữu hiệu bởi dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang 'bủa vây'.
Tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc tập trung – một trong những giải pháp nhằm kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) được các cấp, cơ quan chuyên môn trên địa bàn Hà Tĩnh thực hiện quyết liệt, có hiệu quả.
Ngày 5-9, Cơ quan CSĐT Công an Q.Tân Phú, TP.HCM đang lập hồ sơ xử lý vụ cố ý gây thương tích và gây rối trật tự công cộng đối với hai nhóm thanh niên sau cuộc hỗn chiến kinh hoàng trong quán karaoke trên địa bàn.
Cho đến ngày 13/8, trên địa bàn Hà Tĩnh có 17 phường, xã, thị trấn, thuộc 5 huyện, thành phố đã qua 30 ngày không phát sinh ca dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới.