Ngày 28/2, Sở Văn hóa và Thể thao đã họp rà soát công tác chuẩn bị tổ chức Tuần lễ áo dài cộng đồng năm 2024 và ấn định thời gian diễn ra từ ngày 24 đến 30/6.
Chưởng Thái giám Mai Văn Hoan là một vị hoạn quan, có vai trò rất quan trọng đối với chính quyền của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đặc biệt dưới thời Ninh vương Nguyễn Phúc Chú và Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Cứ vào 3-4 Tết âm lịch, người dân Vĩnh Long lại tổ chức lễ giỗ cho ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763- 1820) tại Lăng Ông ở xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn.
Mang đến mùa Tết sự hoài cổ, xen lẫn một chút hiện đại, cùng sự bình dị, gần gũi, chia sẻ về nét đẹp văn hóa lễ chùa đầu năm, Uyên Phụng nổi bật trong bộ ảnh với áo dài ngũ thân – một nét đặc trưng trong văn hóa truyền thống của người Việt. Đồng thời, đây cũng là năm đón Tết đầu tiên khi Uyên Phụng trở thành sinh viên.
Rồng - Giáp Thìn 2024 là 'năm bản lề' triển khai thực hiện Nghị quyết 54 – NQ/TW của Bộ Chính trị xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với bản sắc văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường.
Triển lãm công bố gần 100 tài liệu (trong đó có nhiều tài liệu châu bản) cũng như hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.
Chiều 17/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.
Với những nỗ lực không mệt mỏi, công tác bảo tồn, trùng tu di tích Cố đô Huế đã đạt được nhiều thành tựu trên các mặt: bảo tồn, trùng tu di tích; bảo tồn văn hóa phi vật thể; bảo tồn, tôn tạo cảnh quan môi trường các khu di sản; hợp tác quốc tế; ứng dụng thành tựu khoa học bảo tồn và đào tạo nguồn nhân lực; phát huy giá trị di sản.
Các châu bản quý của chúa Nguyễn cấp cho các nhà chùa sẽ lần đầu xuất hiện tại triển lãm lớn nhất của Phật giáo từ trước đến nay.
Tên bảng tiếng Anh của luận án tiến sĩ là Nguyễn Cochinchinna Southern Vietnam in Seventeen and Eighteen Centuries, được chỉnh lý in sách phổ thông công bố rộng rãi, sách có tên tiếng Việt là Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội thế kỷ 17-18. Chỉ một thời gian ngắn, bản tiếng Việt được tái bản lần thứ ba, năm 2016, NXB Trẻ. Tác giả là người Trung Quốc, sinh năm 1953, cao học Lịch sử Bắc Kinh 1983, nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á và Việt Nam tại Đại học Quốc gia Australia và trình luận án này tại Đại học Quốc gia Australia năm 1992.
Với ước mơ lan tỏa cổ phục Huế trong đời sống đương đại, giáo viên và học sinh Trường THCS Chu Văn An đã thiết kế một số hoạt động trải nghiệm, khơi dậy sức sống của các giá trị truyền thống, văn hóa Huế.
Bà không phải vua chúa, cũng không phải bậc khai quốc công thần mà chỉ là một người dân bình thường. Dẫu vậy, với tố chất mạnh mẽ, quyết đoán và có tài chỉ huy cộng đồng, bà đã kiến tạo nên làng mạc trù phú.
Áo dài của phụ nữ Việt Nam được xem là trang phục truyền thống, là một biểu tượng trong văn hóa của dân tộc Việt Nam. Từ bao đời nay, áo dài được các thế hệ nối tiếp nhau bảo tồn, phát triển.
Năm 1734, chúa Nguyễn Phúc Chu tiếp tục ban biển ngạch cho chùa Hộ Quốc. Năm 1747, chúa Nguyễn Phúc Khoát lại cho trùng tu chùa Hàm Long, ban 'Sắc tứ Báo Quốc tự'. Hơn hai thế kỉ tồn tại, chính quyền Đàng Trong xây dựng và trùng tu nhiều chùa am.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thì mọi người Việt Nam đều biết, tuy nhiên rất nhiều người chưa biết bà Rịa là ai và vì sao tên bà được đặt cho vùng đất này.
Lăng Cơ Thánh không phải là một di tích được biết đến rộng rãi ở Huế. Với những ai muốn hiểu thêm về cuộc đời vua Gia Long và thăng trầm lịch sử của đất Cố đô, khu lăng mộ này là một điểm đến không nên bỏ qua.
Một số chương trình, hoạt động trong khuôn khổ lễ hội mùa thu - Festival Huế 2023 phải thay đổi thời gian, hoãn hoặc chưa tổ chức được do vấn đề kinh phí tổ chức. Trong bối cảnh việc kêu gọi xã hội hóa khó khăn, làm sao để đảm bảo các chương trình, hoạt động diễn ra đúng kế hoạch vẫn còn nhiều nỗi lo.
Tuần lễ áo dài cộng đồng tại Huế diễn ra từ ngày 6 đến 12/7 thực sự là một đại tiệc nhiều sắc màu của trang phục truyền thống Việt Nam quảng diễn giữa Di sản Cố đô Huế.
Từ ngày 6 -12/7, tại Huế sẽ diễn ra Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 nhằm khai thác thế mạnh, thương hiệu và giá trị văn hóa độc đáo của áo dài Huế, xây dựng hình ảnh du lịch Huế gắn với áo dài, kích cầu du lịch phát triển.
Chiều 9-7, Sở VH-TT Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Hướng phát triển của áo dài trong đời sống đương đại'.
Lễ dâng hương, dâng hoa tri ân Võ vương Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế lại y phục áo dài Việt Nam đã được tổ chức trang nghiêm, trọng thể.
Sáng 7/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Festival Huế 2023 và nằm trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội mùa Thu.
Với chủ đề 'Huế vào thu', từ tháng 7 đến tháng 9 năm nay, lễ hội mùa thu trong khuôn khổ Festival Huế 2023 có rất nhiều chương trình, hoạt động hấp dẫn. Bên cạnh những nét quyến rũ, trầm mặc, cổ kính thường ngày của xứ Huế mộng mơ, du khách và người dân sẽ được hòa mình vào không khí sôi động của một mùa lễ hội.
Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 từ ngày 6-12/7 góp phần xây dựng hình ảnh du lịch địa phương gắn với áo dài, từng bước triển khai có hiệu quả Đề án 'Huế - Kinh đô Áo dài.'
Ngày 29/6, Trung tâm Festival Huế cho biết, lễ hội mùa thu với chủ đề 'Huế vào thu' của Festival Huế 2023 diễn ra từ tháng 7 đến tháng 9 với nhiều chương trình, hoạt động hấp dẫn.
Theo TS. Phan Thanh Hải, đã đến lúc chúng ta cần nghiêm túc, khách quan nhìn thẳng vào vấn đề lựa chọn quốc phục và lễ phục Việt Nam.
Vừa chợp mắt thì vua Minh Mạng mộng thấy một vị sư già mặc áo vỏ cây đứng bên giường hầu quạt, đến sáng thì khỏi bệnh. Khi ngự triều, nhà vua đem giấc mộng hỏi các quan...
Ngày nay, trong vườn tháp của chùa Thập Tháp có một tòa tháp trắng tinh mà mọi người quen gọi là Tháp Trắng. Đó chính là nơi an nghỉ của hòa thượng Liễu Triệt, nhân vật chính của câu chuyện được kể ở đây.
'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.
Sự nghiệp mở đất hướng vào Đàng Trong của các triều đại chúa Nguyễn phù hợp với xu thế lịch sử và lòng dân
Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.
Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 6/7 đến ngày 12/7 với nhiều hoạt động như lễ phát động Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2023, hoạt động tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát, hoạt động cộng đồng với chủ đề 'Áo dài và không gian thao diễn'...
Ngày 30/5, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã ban hành Kế hoạch về việc tổ chức Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc.
Đến năm 2030, tại TP Huế sẽ hình thành bảo tàng, trung tâm trưng bày, trình diễn, may đo áo dài phục vụ khách du lịch; ban hành tối thiểu 1 chính sách hỗ trợ phát triển áo dài Huế...
Sáng 9-3, tại tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang (H.Triệu Phong), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh cùng chư tôn đức Tăng Ni đồng hương, Tăng chúng tổ đình tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm Tổ khai sơn tổ đình.
Chiếc áo dài truyền thống của dân tộc Việt Nam từ trước đến nay đã trải qua rất nhiều thời kì phát triển, ở mỗi thời kì đều có một nét đặc trưng riêng biệt.
Đến nay áo dài đã trở thành thương hiệu độc đáo của người Việt. Hình ảnh tà áo dài Việt đã đi khắp toàn cầu, xuất hiện trong nhiều sự kiện giao lưu văn hóa, du lịch, ngoại giao, kinh tế... cùng người Việt. Trong đó, ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đã góp phần xây dựng thương hiệu áo dài từ giá trị văn hóa bản địa và đưa trang phục này 'xuất ngoại' với kỳ vọng giới thiệu văn hóa, du lịch Việt đến bạn bè quốc tế.
Mặc dù ra đời trước áo dài nữ và từng là trang phục truyền thống của người đàn ông Việt, nhưng qua những thăng trầm của lịch sử, chiếc áo dài nam truyền thống không còn hiện diện trong đời sống thường ngày. Và những năm gần đây, chúng ta gặp lại nhiều hơn sự trở lại của áo dài ngũ thân trên đường phố hay trong các nghi lễ ngoại giao trang trọng…
Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…
Qua 'Tây Sơn Phụng thần ký' của tác giả Thành Châu, cuộc đời Nữ tướng Bùi Thị Xuân được khắc họa sinh động, chân thực.
Cồn Dã Viên là một đảo nhỏ nằm trên sông Hương, phía trước kinh thành Huế. Khi xây dựng kinh thành Phú Xuân vào đầu thế kỷ XIX, vua Gia Long đã chọn cồn Dã Viên là yếu tố 'Bạch Hổ' (cùng với cồn Hến là yếu tố 'Thanh Long', nằm bên trái) theo thuật phong thủy.
Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…
Không chỉ là một địa điểm tâm linh có từ lâu đời, chùa Bửu Lâm còn là di tích lịch sử cách mạng quan trọng của tỉnh Tiền Giang.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Các bộ sưu tập độc đáo tại triển lãm góp phần quảng bá và lan tỏa nét văn hóa phục trang áo dài truyền thống.