Lãng phí và tham nhũng có mối quan hệ đặc biệt. Tham nhũng là lấy, lãng phí là phá, tham nhũng là phần nổi, lãng phí là phần chìm. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh gọi tham lãng phí, quan liêu là 'giặc nội xâm'. Người thường nhắc nhở, không phải chỉ có giặc ngoại xâm mới làm dân ta mất nước, mà dân ta mất nước cũng có thể vì 'giặc nội xâm'.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, với tiềm lực quốc gia hiện có, dân tộc Việt Nam cần trang bị cho mình một tâm thế mới và những hành trang mới, đồng thời tìm ra được những mũi nhọn đột phá để bước vào kỷ nguyên vươn mình.
Nhân rộng mô hình du lịch xanh là vô cùng cần thiết để phát triển du lịch bền vững cho Việt Nam, đồng thời bảo đảm một tương lai tốt đẹp cho người dân và đất nước.
Ngày 26/10, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển kinh tế (IDE), Tạp chí điện tử Kinh tế và Phát triển tổ chức Hội thảo 'Thị trường tín chỉ carbon: Những biện pháp căn cơ cho phát triển bền vững'.
TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chia sẻ với VietTimes nhiều ý kiến tâm huyết xung quanh những quan điểm mới trong các bài viết của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, nhằm đưa đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới.
Với 6 tỷ phú đô-la sẵn có, việc từ nay tới năm 2030 có thêm 4 tỷ phú đô-la khác là hoàn toàn khả thi, nhưng vẫn còn thách thức.
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được thông qua, cộng với hai đồ án quy hoạch chiến lược của Thủ đô sắp sửa được ban hành, cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước đến sự phát triển của Thủ đô Hà Nội nhằm hiện thực hóa Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về 'Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Hà Nội có thể trở thành một thành phố toàn cầu thực sự nếu tận dụng tốt các tiềm năng và lợi thế vốn có, cùng với việc áp dụng các chính sách đổi mới đột phá trong quản lý và phát triển. Đây là nhận định của TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Ngày 1/10, Văn phòng Quốc hội tổ chức Hội nghị tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí về hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu, nâng cao chất lượng các tác phẩm chính luận về cơ quan dân cử và tuyên truyền, phổ biến về Giải Diên Hồng lần thứ 3 năm 2025.
Ngày 1/10, Văn phòng Quốc hội tổ chức Hội nghị tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí về hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND), nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu, nâng cao chất lượng các tác phẩm chính luận, tin, bài về cơ quan dân cử và tuyên truyền, phổ biến về Giải Diên Hồng lần thứ 3 năm 2025.
Ngày 1/10, Văn phòng Quốc hội tổ chức Hội nghị tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí về hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Ngày 1/10, tại Nhà Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức Hội nghị tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí về hoạt động của Quốc hội và HĐND.
Tiếp tục Hội nghị tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí về hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân do Văn phòng Quốc hội tổ chức, chiều 1/10, các đại biểu nghe 03 tham luận: Kinh nghiệm viết bút ký, ký sự, phóng sự và phóng sự điều tra; Kinh nghiệm viết tin, bài về Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân.
Khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc đã trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy dân tộc Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
'Tập thể lãnh đạo chủ chốt, lãnh đạo cấp cao của chúng ta là những nhà hoạt động thực tiễn, qua thời gian công tác đã bộc lộ phần nào năng lực kỹ trị và có khát vọng '- TS Nguyễn Sĩ Dũng nhìn nhận.
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Sĩ Dũng cho rằng, với việc thu hút đầu tư chiến lược thì các công thức thu hút đã rõ, tuy nhiên còn một số cách thức mới thành phố có thể làm. Với các cơ chế, chính sách mà Nghị quyết 98 đã cho, ông nhìn nhận việc quan trọng là thành phố có thể ưu tiên, ưu ái điều gì trong khuôn khổ nghị quyết này và việc này phải nêu cụ thể.
Theo dự kiến, tháng 9-2024 tại TP Hà Nội, lần đầu tiên Quốc hội tổ chức 'Diễn đàn về hoạt động giám sát tối cao'. Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, TS Nguyễn Sĩ Dũng (ảnh), nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng đây là sáng kiến rất hay, đặc biệt trong bối cảnh còn có những ý kiến khác nhau liên quan đến khái niệm giám sát của Quốc hội.
TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đánh giá đề tài luận án tiến sĩ của ông Thích Chân Quang rất bất hợp lý.
TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đánh giá đề tài luận án tiến sĩ của ông Thích Chân Quang rất bất hợp lý.
Để tiếp tục thành công trong thời đại số và truyền thông xã hội, báo chí cần thực hiện một loạt các đổi mới và cải tiến...
Chiều 29/5, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị công tác văn phòng và truyền thông khối Sở GD&ĐT năm 2024 tại TPHCM.
Về vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN), ông Nguyễn Sĩ Dũng - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết: KTNN là một thiết chế vô cùng quan trọng của một nền quản trị quốc gia. Nếu Nhà nước chi một lúc hàng triệu tỷ đồng thì khoản chi ấy có đúng, có hiệu quả, hiệu lực và nó cải thiện như thế nào? Đó là vấn đề hết sức hệ trọng đối với mỗi nền quản trị quốc gia.
Ngày 27/5, tại Hà Nội, Báo Kiểm toán đã tổ chức Tọa đàm truyền hình 'Kiểm toán nhà nước - Vững vàng tuổi 30' với thông điệp Kiểm toán nhà nước: 30 năm tạo dựng niềm tin và đồng hành với nền tài chính công.
Việc áp dụng các chính sách tiền tệ và quản lý thị trường hiệu quả rất quan trọng để tận dụng lợi ích cũng như giảm thiểu tác động tiêu cực của biến động giá vàng đối với nền kinh tế.
Việc xử lý cán bộ vi phạm, thay đổi nhân sự cấp cao, lãnh đạo chủ chốt là nhằm mục đích duy nhất để Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh hơn; từ đó thực hiện tốt nhất vai trò vị trí lãnh đạo của mình.
Sự chuyển đổi từ nguồn năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo và sạch là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế xanh, bền vững trong tương lai. Song đòi hỏi nâng tầm truyền thông và nhận thức để thực hiện.
Chuyển dịch năng lượng là xu thế tất yếu đang được triển khai trên phạm vi toàn thế giới. Tại Việt Nam vấn đề này vẫn còn mới mẻ, cần đẩy mạnh truyền thông để nâng cao nhận thức cộng đồng.
Chương trình Truyền thông Nâng cao Nhận thức Cộng đồng về Chuyển dịch Năng lượng hướng đến mục tiêu đặt người dân làm trung tâm, đảm bảo mọi chủ thể trong xã hội tham gia tích cực, chủ động vào quá trình chuyển dịch năng lượng.
Sáng 23/4, Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) phối hợp với Vụ Kinh tế công nghiệp, dịch vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo tham vấn 'Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về chuyển dịch năng lượng'.
Giai đoạn 2023-2030, TPHCM dự kiến sắp xếp 80 phường thuộc 10 quận, vì vậy thành phố chuẩn bị kỹ các công việc liên quan để hạn chế thấp nhất những xáo trộn, ít ảnh hưởng đến người dân, doanh nghiệp.
Hệ thống thị thực tương tự khu vực Schengen cho 6 quốc gia ASEAN sẽ thúc đẩy du lịch và giao thương…
Một khảo sát về môi trường công vụ, điều kiện làm việc và kỳ vọng của cán bộ, công chức, viên chức TPHCM vừa được Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố thực hiện trên 12.869 phiếu đối với công chức, 76.601 phiếu đối với viên chức.
TP HCM muốn xây dựng một nền công vụ hiệu lực, hiệu quả phải có sự ủng hộ mạnh mẽ từ Trung ương, coi đây là một đề án chiến lược quốc gia
Theo nhiều chuyên gia, động lực quan trọng để cán bộ công chức TP.HCM làm việc chính là thu nhập đủ sống và sự tôn trọng của người dân.
Sáng 4-4, UBND TPHCM tổ chức hội thảo khoa học 'Xây dựng nền công vụ TPHCM hoạt động hiệu lực, hiệu quả giai đoạn 2024-2030'. Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi chủ trì hội thảo.
Để xây dựng nền công vụ hiệu lực, hiệu quả, thành phố Hồ Chí Minh cần huy động đội ngũ công chức có năng lực, động lực và không gian cống hiến, sáng tạo.
Thủ tướng yêu cầu sớm xây dựng Đề án mới về phát triển Phú Quốc để đưa đảo ngọc phát triển nhanh, bền vững hơn trên nền tảng khoa học công nghệ, lan tỏa và nâng tầm khát vọng phát triển Phú Quốc.
Phú Quốc có tiềm năng và lợi thế vượt trội nên cần có thể chế vượt trội, cơ chế đặt thù như một đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt để bứt phá.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo quyết tâm xây dựng Phú Quốc là trung tâm du lịch, nơi đáng sống, kết nối với các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực, thế giới
Thủ tướng yêu cầu xây dựng Đề án mới về phát triển Phú Quốc để đề xuất cấp có thẩm quyền, đưa Phú Quốc phát triển nhanh, bền vững hơn trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, phát huy nội lực, con người Phú Quốc và Kiên Giang, khơi dậy, lan tỏa và nâng tầm khát vọng phát triển Phú Quốc.
Ngày 18-3, UBND xã Lộ 25, huyện Thống Nhất cho biết, địa phương đang cho rà soát việc tiêm vaccine phòng dại cho động vật nuôi là chó, mèo sau khi xảy ra vụ 1 con chó hoang mắc bệnh dại tấn công 2 người trong 1 gia đình.
Hoan nghênh chiến dịch 'Mãnh liệt tinh thần Việt Nam' của VinFast, TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng, muốn tiến ra thế giới, lòng yêu nước phải là một lợi thế cạnh tranh.
Thay đổi văn hóa không phải lúc nào cũng tiêu cực và một số khía cạnh của văn hóa có thể thích ứng và phát triển, trong khi những khía cạnh khác sẽ phai nhạt.
Đại diện nhiều DN xây dựng đánh giá, năm 2023 vừa qua, ngành xây dựng gặp rất nhiều khó khăn bởi ảnh hưởng từ 'bão giá' vật liệu cho tới thị trường bất động sản. Tuy nhiên, năm 2024 được dự báo có những chuyển biến tích cực hơn.
Sáng nay 27/2, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng Đề án của Đảng đoàn Quốc hội về 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân nguyện của Quốc hội' đã chủ trì hội thảo về đổi mới công tác dân nguyện.
Sáng 27/2, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương – Trưởng Ban chỉ đạo xây dựng Đề án của Đảng đoàn Quốc hội về 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân nguyện của Quốc hội' chủ trì hội thảo về Đổi mới công tác dân nguyện của Quốc hội. Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh đồng chủ trì Hội thảo.
Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật là nền tảng không thể thiếu để xây dựng và duy trì một Nhà nước pháp quyền, đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững và công bằng. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một Nhà nước pháp quyền XHCN.