Việc lùi thời gian tổ chức thi trung học phổ thông quốc gia làm thay đổi kế hoạch học tập và tuyển sinh chính quy năm 2020.
Hiện nay, vấn đề tuyển sinh của các trường Đại học là vấn đề nóng rất được quan tâm, nhiều câu hỏi đặt ra liệu sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) lùi thời gian tổ chức thi trung học phổ thông quốc gia (THPTQG) thì việc tuyển sinh đại học sẽ được thay đổi như thế nào?
Dù kỳ thi THPT quốc gia đã lùi lịch do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, tuy nhiên, công tác tuyển sinh năm 2020 tại các trường đại học vẫn phải hoàn thành vào cuối tháng 12.
Mặc dù lịch thi THPT quốc gia năm 2020 được lùi đến tháng 8 nhưng Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, thời điểm kết thúc tuyển sinh sẽ thực hiện như các năm trước, kết thúc vào 31/12/2020.
Việc lùi thời gian tổ chức thi Trung học phổ thông quốc gia 2020 khiến các mốc thời gian khác trong kế hoạch tuyển sinh chính quy năm 2020 cũng sẽ phải lùi lại, 'tịnh tiến' về sau. Tuy nhiên, riêng đối với thời điểm kết thúc tuyển sinh của năm 2020 dự kiến thực hiện như các năm trước, sẽ kết thúc vào 31-12. Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT lý giải nguyên nhân của quyết định này.
Lịch cho thí sinh đăng ký xét tuyển, đăng ký tuyển thẳng, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển… và các mốc thời gian khác quy định cho xét tuyển đợt 1 từ kết quả thi THPT quốc gia năm 2020 dự kiến cũng sẽ phải lùi lại, 'tịnh tiến' về sau, tương đương với thời gian lùi lịch thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, thời điểm kết thúc tuyển sinh của năm 2020 dự kiến sẽ thực hiện như các năm trước, kết thúc vào 31-12.
Việc Bộ GD&ĐT quyết định tiếp tục lùi lịch thi THPT quốc gia sang ngày 8-11/8/2020 liệu có ảnh hưởng đến phương án tuyển sinh đã công bố của các đại học?
Việc điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học lần 2 vừa được Bộ GD&ĐT công bố có thể nói, các trường ĐH bắt đầu bị ảnh hưởng.
Với diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Bộ GD&ĐT tiếp tục điều chỉnh kế hoạch năm học, trong đó lùi kỳ thi THPT quốc gia sang tháng 8.
Mặc dù kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 được đẩy thời gian chậm lại so với năm 2019 một tháng, nhưng thời điểm này, các cơ sở giáo dục ĐH khắp cả nước vẫn tiến hành đúng kế hoạch công tác chuẩn bị tuyển sinh ĐH cho năm tới. Bộ GD&ĐT cho biết, kỳ thi năm nay không có nhiều thay đổi, nhưng các trường cũng phải lưu ý những điều chỉnh kỹ thuật, đồng thời nghiêm túc tuyển sinh đúng quy định, Bộ GD&ĐT sẽ đẩy mạnh hậu kiểm.
Kỳ thi THPT quốc gia 2020 dự kiến sẽ lùi lại đến 23 – 26/7, chậm gần 1 tháng so với kỳ thi năm 2019. Điều này có ảnh hưởng đến việc tuyển sinh của các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) hay không?
Vì lịch thi THPT quốc gia 2020 lùi đến cuối tháng 7 nên lịch tuyển sinh đợt 1 của các trường ĐH cũng phải lùi 1 tháng so với kế hoạch.
Về tuyển sinh năm 2020, Bộ GD-ĐT cho rằng phải chấm dứt tình trạng một số tổ hợp đào tạo không phù hợp, điểm đầu vào của một số ngành thấp; các trường được tự chủ nhưng không hạ thấp chất lượng đầu vào cũng như chất lượng đào tạo…
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD&ĐT), vì lịch thi THPT quốc gia 2020 lùi vào cuối tháng 7 nên lịch tuyển sinh đợt 1 của các trường ĐH cũng phải lùi 1 tháng so với kế hoạch.
Theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, trong công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2020, dự kiến sẽ có một số điểm mới so với năm ngoái.
Kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2020, chất lượng 'đầu vào' tiếp tục được kỳ vọng nâng cao, bởi những cải tiến đồng bộ, quyết liệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong khâu tổ chức tuyển sinh. Đây cũng là giải pháp được các cơ sở đào tạo đồng thuận để khẳng định uy tín của mình, tăng động lực và niềm tin cho thí sinh ngay trước khi đăng ký xét tuyển.
Nhìn lại công tác phân luồng học sinh vài năm gần đây cho thấy, các ngành, đơn vị, địa phương đã chủ động phối hợp để tổ chức tư vấn tuyển sinh, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ngay sau khi tốt nghiệp. Nhờ đó, nhận thức của người học và gia đình về việc học ngành, nghề nào, làm gì cho phù hợp với năng lực, hoàn cảnh của mỗi người hình thành rõ nét hơn. Quanh công tác tuyển sinh năm 2020, điểm đáng chú ý mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quán triệt là các trường đại học, cao đẳng trong công tác tư vấn hướng nghiệp cần cung cấp thông tin trung thực về nhà trường, không 'đánh bóng danh tiếng' gây nhiễu thông tin.
Theo Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh trình độ ĐH; tuyển sinh trình độ CĐ ngành Giáo dục mầm non năm 2020, vẫn giữ nguyên quy định thí sinh được đăng ký xét tuyển không giới hạn số nguyện vọng như năm 2019. Tuy nhiên, điểm đầu vào của những ngành chất lượng cao cũng đang được bàn kỹ lại sao cho hợp lý.
Đại diện các trường ĐH cho rằng, cần có những cơ chế mới để đảm bảo quyền lợi của thí sinh trong quá trình xét tuyển CĐ, ĐH.
Đó là khẳng định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) đưa ra tại hội nghị trực tuyến tổng kết tuyển sinh năm 2019, triển khai công tác tuyển sinh năm 2020 trình độ đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) ngành giáo dục mầm non.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT cho biết, về cơ bản, quy chế tuyển sinh năm 2020 giữ ổn định trong giai đoạn 2017-2020 như đã được công bố với thí sinh và xã hội. Tuy nhiên, dự thảo cũng có một số thay đổi như sẽ tích hợp các nội dung điều chỉnh tuyển sinh đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, văn bằng 2... vào cùng một quy chế tuyển sinh trình độ, đại học (ĐH)…
Tuyển sinh 2020 có một số điểm mới để khắc phục những hạn chế của mùa tuyển sinh 2019. Tuy vậy, vẫn còn một số điều tranh cãi.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, toàn hệ thống giáo dục đại học năm 2019 có 529.754 chỉ tiêu, tỷ lệ nhập học là 411.603 đạt 77,70%.
Năm 2020, các thí sinh có gian lận hoặc liên quan đến gian lận thi cử sẽ đều bị buộc thôi học. Lãnh đạo các trường, cán bộ tuyển sinh vi phạm cũng sẽ bị xử lý nghiêm.
Tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác tuyển sinh năm 2019 và triển khai công tác tuyển sinh năm 2020 được tổ chức với 7 đầu cầu: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên, Tây Nguyên, Cần Thơ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã lưu ý các trường đói với tuyển sinh năm nay cần trung thực thông tin với người học, tiếp tục ổn định tuyển sinh và đảm bảo chất lượng đầu vào.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác tuyển sinh năm 2019 và triển khai công tác tuyển sinh năm 2020 được tổ chức ngày 13/2 với 7 đầu cầu: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên, Tây Nguyên, Cần Thơ.
Tránh tình trạng chỉ căn cứ vào một số nhu cầu nhất thời của một số đơn vị mà mở ra một ngành mới; không đưa ra tổ hợp xét tuyển thiếu cơ sở khoa học và căn cứ thực tiễn...
Chiều 13-2, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tuyển sinh năm 2019, triển khai công tác tuyển sinh năm 2020 trình độ đại học hệ chính quy, trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non hệ chính quy.
Chiều 13-2, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết tuyển sinh năm 2019, triển khai công tác tuyển sinh năm 2020 trình độ đại học (ĐH) chính quy, trình độ cao đẳng (CĐ) ngành giáo dục mầm non chính quy tại 7 điểm cầu cả nước.
Chiều ngày 13/2, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị tổng kết tuyển sinh năm 2019, triển khai công tác tuyển sinh năm 2020 trình độ đại học (ĐH) hệ chính quy, trình độ cao đẳng (CĐ) ngành giáo dục mầm non hệ chính quy.
Đó là ý kiến của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị tổng kết tuyển sinh năm 2019, triển khai công tác tuyển sinh năm 2020.
Mùa tuyển sinh năm 2020 dự kiến sẽ có một số thay đổi như không xác định chỉ tiêu trình độ trung cấp, cao đẳng đối với các ngành đào tạo giáo viên, trừ Giáo dục mầm non. Với các ngành mới mở, chỉ tiêu không được vượt quá 50…
Từ năm 2021 đến những năm tiếp theo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang nghiên cứu để trình Chính phủ phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tự chủ tuyển sinh đại học.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, Quy chế tuyển sinh năm 2020 có một số thay đổi nhất định mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến xã hội với tinh thần là giữ ổn định như những năm trước.
Ngày 13-2, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết tuyển sinh năm 2019, triển khai công tác tuyển sinh năm 2020 trình độ đại học hệ chính quy, trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non hệ chính quy.