Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước Việt Nam, người phụ nữ có vai trò to lớn và cũng luôn có những đóng góp lớn lao. Phụ nữ kiên cường, dũng cảm trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, họ là hậu phương vững chắc, là những người thông minh, lao động cần cù và sáng tạo, có vai trò đặc biệt quan trọng để gìn giữ bản sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc. Họ còn là những người mẹ hiền, những người vợ đảm đang và trung hậu đã sinh ra những thế hệ anh hùng của dân tộc.
Đầu tiên là bà Trần Tuyết Nga. Đấy là người đàn bà rất lạ. Ai gặp rồi thì sẽ ngay lập tức bị thu hút như thôi miên. Hồi tôi gặp và làm nhân viên của bà, bà đã gần 80 tuổi nhưng luôn hừng hực, một thứ năng lượng kỳ lạ.
'Từ khắp bốn phương trời lửa đạn/ Đàn con về sau những năm xa/ Cởi súng gạt mồ hôi trên trán/ Ta lại xây Hà Nội của ta', ông Nguyễn Như Thiện ngân nga bài thơ 'Ngày về' của nhà văn, người đồng đội Nguyễn Đình Thi, vẽ ra trước mắt chúng tôi những ký ức khó quên của người lính về một thời hoa lửa.
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Á vừa tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh và ra mắt cuốn sách ảnh '70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca' tại Bảo tàng Phụ nữ, sáng 7/8.
'70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Vang mãi bản hùng ca' là chủ đề triển lãm ảnh lần thứ 21 và là quyển sách ảnh thứ 20 của nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Nguyễn Á gắn liền sự kiện lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra vào tháng 5 vừa qua. Tuy chỉ tác nghiệp trong 11 ngày, nhưng quyển sách có gần 300 bức ảnh thời sự hàm chứa nghệ thuật cao khiến người xem xúc động lẫn tự hào.
'Không chỉ mang tính thời sự khi chuyển tải trọn vẹn và sống động các sự kiện Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, mà có những bức ảnh thậm chí đã đạt đỉnh cao về nghệ thuật', Đại tá, nhiếp ảnh gia Đoàn Hoài Trung, Chủ tịch Hội Nhiếp ảnh TP.HCM, nhận xét về cuốn sách ảnh '70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca' của nhiếp ảnh gia Nhuyễn Á.
Ngày 28-7, tại Nhà văn hóa Thanh niên, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á tổ chức ra mắt sách và khai mạc triển lãm ảnh 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca. Triển lãm kéo dài từ nay đến ngày 30-7.
Ngày 28-7, tại Nhà Văn hóa Thanh niên (TP.Hồ Chí Minh), nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á (ngụ tại phường Lái Thiêu, TP.Thuận An) đã tổ chức triển lãm và ra mắt sách ảnh '70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca'.
Sáng ngày 28-7 Nhiếp ảnh gia Nguyễn Á tổ chức khai mạc triển lãm ảnh và ra mắt cuốn sách '70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 'Vang mãi bản hùng ca' tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM.
Đã gần 2 tháng trôi qua kể từ đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng với những nghệ sĩ, sự kiện này vẫn chưa phải dừng lại. Tập sách ảnh 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca (NXB Thông tấn) của nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á giống như một sự nối dài cảm hứng từ đại lễ vừa qua.
Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, tại hầm De Castries (Đờ Cát), một sự kiện đặc biệt diễn ra, chính là đám cưới nổi tiếng của cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh - Đại đoàn phó Đại đoàn quân Tiên phong.
Trước năm 1954, Sân bay Điện Biên vốn là sân bay dã chiến của quân đội Pháp. 70 năm sau, qua nhiều lần nâng cấp, Sân bay Điện Biên đã trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác máy bay cỡ lớn, là cầu nối kinh tế tại 6 tỉnh biên giới Tây Bắc.
Thật không quá lời khi gọi đó là cuộc hội ngộ 'lịch sử'. Nói như cách nói của Đại tá Trần Thịnh Tần, Trưởng Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, đây là cuộc gặp hiếm có sau 30 năm thành lập Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, do các đại biểu tuổi cao sức yếu, rất khó có lần sau đông đủ như lần này!
'Cô dâu Điện Biên' là cách gọi thân thương mà nhiều người dành để nhắc về GS, BS, Đại tá Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y trong đám cưới nổi tiếng cùng chú rể Cao Văn Khánh được tổ chức tại hầm tướng De Castries, ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới ấy đã trở thành một trong những biểu tượng về khát vọng hòa bình của người Việt Nam.
Tại hầm Đờ Cát, chú rể mặc quân phục, cô dâu vuốt lại mái tóc gọn gàng rồi bước vào lễ cưới. Hôn trường căng một tấm dù đỏ với dòng chữ: 'Vui duyên mới không quên nhiệm vụ - 22/5/1954'.
'Đám cưới có một không hai mà cho đến bây giờ nhiều cựu chiến binh khi nhớ lại vẫn còn cái cảm giác run rẩy trước vẻ đẹp lãng mạn, đầy chất thơ của nó' - một cựu chiến binh Điện Biên đã viết như vậy về đám cưới của Đại đoàn phó 308 Cao Văn Khánh và cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản diễn ra ngày 22/5/1954 ngay trong hầm De Castries sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ...
17 giờ 30 ngày 7/5/1954, tiếng súng vừa dứt, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, Đại đoàn phó, Đại đoàn Quân Tiên phong 308, Đại tá Cao Văn Khánh được lệnh ở lại tiếp quản trận địa Mường Thanh, trao trả tù binh.
Càng gần đến ngày lễ lớn 7/5 – kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, du khách đến với Điện Biên càng tăng cao. Các điểm tham quan, di tích lịch sử cùng đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên đều làm việc 'hết công suất'. Liên tục đón tiếp khách, làm sao để phần giới thiệu không nhàm chán, mà giữ được nguyên cảm xúc, truyền tải trọn vẹn tới du khách, là điều nhiều người băn khoăn. Thế nhưng các thuyết minh viên, hướng dẫn viên vẫn đang làm tốt công việc ấy, cần mẫn bắc nhịp cầu nối quá khứ và hiện tại, góp thêm âm vang cho giai điệu hào hùng của lịch sử dân tộc.
70 năm đã trôi qua, những người lính Điện Biên năm xưa, nay đã ở tuổi xưa nay hiếm. Mặc dù sức khỏe suy giảm nhưng ở họ vẫn đầy ắp những ký ức không thể nào quên. Giữa chiến trường Điện Biên Phủ ác liệt – nơi tưởng chừng chỉ có tiếng súng, bom đạn - vẫn có những câu chuyện kỳ diệu ấm áp tình người.
'Cô dâu Điện Biên' là danh gọi thân thương mà nhiều người nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm Đờ Cát. 70 năm trôi qua, câu chuyện của cô dâu ngày ấy khi trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa đã truyền cảm hứng mạnh cho thế hệ mai sau.
Đúng dịp sinh nhật 94 tuổi của mình, GS, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản, 'Cô dâu Điện Biên' - cách gọi thân thương mà nhiều người đã dùng khi nhắc về nữ chiến sĩ quân y nổi tiếng với sự kiện 'đám cưới trong hầm Đờ-cát' ngay sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - đã trở về thăm lại chiến trường, 'hôn trường' xưa với nhiều cảm xúc lắng đọng về một thời đau thương, hào hùng...
Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa các dòng máy bay cỡ lớn vào khai thác, sử dụng, sau 4 tháng hoạt động trở lại, với hơn 900 chuyến bay đi/đến Cảng hàng không Điện Biên đã và đang đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực.
Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa các dòng máy bay cỡ lớn vào khai thác, sử dụng, sau 4 tháng hoạt động trở lại, đã có hơn 900 chuyến bay đi/đến Cảng hàng không Điện Biên, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực.
Với sự thuận lợi di chuyển khi có thể bay thẳng từ TP HCM đến Điện Biên, Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản (94 tuổi) đã đặt chân đến Điện Biên trong những ngày cả nước đang hướng về mảnh đất lịch sử
Sau bốn tháng hoạt động trở lại, Cảng Hàng không Điện Biên đã đón hơn 900 chuyến bay với sản lượng khách đi và đến tăng cao và ổn định.
Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa các dòng máy bay cỡ lớn vào khai thác, sau 4 tháng hoạt động trở lại, Cảng hàng không Điện Biên đã đón hơn 900 chuyến bay đi/đến, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực.
TCT Cảng hàng không VN (ACV) cho hay sau 4 tháng hoạt động trở lại, Cảng hàng không Điện Biên đã khai thác 900 lượt chuyến bay cất, hạ cánh với gần 70 nghìn khách.
Rời Nghĩa trang Liệt sĩ A1, bà Toản cùng gia đình đến thăm lại 'hôn trường' xưa của mình - hầm Đờ-Cát.
Vào dịp sinh nhật lần thứ 94 của mình, một nhân chứng Điện Biên Phủ đã thực hiện được nguyện vọng về thăm nơi đã diễn ra đám cưới của mình 70 năm trước. Đó là Giáo sư, Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản – người vợ của một vị tướng lẫy lừng - Trung tướng Cao Văn Khánh, nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông Bà từng có một 'đám cưới nổi tiếng' vì diễn ra ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, trong hầm Đờ Cát năm 1954.
70 năm trước, giữa chiến trường Điện Biên Phủ ác liệt – nơi tưởng chừng chỉ có tiếng súng, bom đạn vẫn có những điều kỳ diệu diễn ra.
'Cô dâu Điện Biên' là tên gọi thân thương mà nhiều người dùng khi nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y trong đám cưới nổi tiếng cùng chú rể Cao Văn Khánh, chỉ huy Đại đoàn Quân Tiên Phong được tổ chức tại Hầm chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, ngay sau chiến thắng. Đặc biệt, 'Hôn trường' chính là nơi làm việc và nghỉ ngơi của tướng Đờ Cát (De Castries) cùng Bộ chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Tấm ảnh cưới đặc biệt ghi lại khoảnh khắc của đám cưới đặc biệt ấy cũng đã được trao tặng lại cho Ban Quản lý di tích tỉnh Điện Biên.
Những bức thư của người vợ, người yêu, người lính gửi từ chiến trường luôn đầy ắp yêu thương và tin tưởng về ngày đoàn tụ khi đất nước thống nhất, góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần, giúp họ vượt qua khó khăn, gian khổ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
Cô dâu Điện Biên là danh gọi thân thương mà nhiều người dùng khi nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y đã tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm chỉ huy tướng Đờ-cát (Pháp). 70 năm trôi qua, hôm nay, cô dâu ngày ấy trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa, ôn lại những kỷ niệm có đau thương, có hào hùng và cả ngọt ngào, đáng nhớ...
Cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' tập hợp, giới thiệu những lá thư thời chiến được tuyển chọn từ hàng nghìn lá thư được lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Đây là hoạt động thiết thực nhân dịp kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2024), hướng tới chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, đồng thời tôn vinh truyền thống 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang' của phụ nữ Việt Nam.
Trong số các hiện vật và di vật quý mà Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đang lưu giữ, có hàng ngàn lá thư được viết trong thời kỳ diễn ra hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Chúng tôi xin được tạm gọi đó là 'Những lá thư thời chiến'.
Sáng 14/2, tại Phố sách Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế', nhân kỷ niệm 1884 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng tới chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' sưu tầm, tập hợp, giới thiệu tới bạn đọc những lá thư thời chiến được tuyển chọn từ hàng nghìn lá thư hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, góp phần làm rõ, tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp, sức mạnh tinh thần, lý tưởng sống cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong những năm tháng diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta.
Cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp, sức mạnh tinh thần, lý tưởng sống cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Sáng 14/2, tại Phố sách Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức tổ chức Giới thiệu, ra mắt sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế'.
Nhân kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), hướng tới Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, sáng 14-2, tại Phố sách Hà Nội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức giới thiệu, ra mắt cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' nhằm tôn vinh truyền thống 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang' của phụ nữ Việt Nam.
Theo Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga, những bức thư thời chiến mà cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' giới thiệu đã góp phần tôn vinh phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Sáng 14.2, tại Phố sách Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế', nhân kỷ niệm 1884 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng tới chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8.3.
Ngày 6/7/1967, đúng vào ngày lên đường quay trở lại chiến trường miền Nam để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh bị một cơn đau tim đột ngột. Trái tim Đại tướng đã ngừng đập vào lúc 7 giờ 10 phút sáng tại Hà Nội, hưởng thọ 53 tuổi.