Tối 7/11, tại Nhà hát TP, UBND TPHCM tổ chức Lễ Công bố và trao tặng Giải thưởng Văn học nghệ thuật (VHNT) TPHCM lần 3 (giai đoạn 2018 - 2022).
Đầu tiên là bà Trần Tuyết Nga. Đấy là người đàn bà rất lạ. Ai gặp rồi thì sẽ ngay lập tức bị thu hút như thôi miên. Hồi tôi gặp và làm nhân viên của bà, bà đã gần 80 tuổi nhưng luôn hừng hực, một thứ năng lượng kỳ lạ.
Dư luận văn nghệ sĩ quan tâm đến cuốn sách 'Khắc đi... khắc đến', viết về hành trình mang tranh Việt ra thế giới của nữ đạo diễn cao niên nhất làng văn, đó là đạo diễn Xuân Phượng.
Sau tác phẩm Gánh gánh… gồng gồng… xuất bản năm 2020, nhận được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và giải thưởng của Hội Nhà văn TPHCM, đạo diễn Xuân Phượng tiếp tục ra mắt hồi ký thứ hai Khắc đi… khắc đến (NXB Tổng hợp TPHCM).
Ngày 24/9, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi gặp gỡ, giao lưu, ra mắt tác phẩm 'Khắc đi… Khắc đến' của đạo diễn, nhà văn Xuân Phượng.
Cho đến nay, bộ phim 'Vĩ tuyến 17- Chiến tranh nhân dân' vẫn là bộ phim lịch sử có giá trị vượt thời gian về vùng đất lửa Quảng Trị. Trong hồi ức của đạo diễn Nguyễn Thị Xuân Phượng, những ngày làm phiên dịch cho đoàn làm phim, là cộng sự của đạo diễn Joris Ivens, vẫn vẹn nguyên trong bà những kỷ niệm khó quên sau nhiều năm và nó đã trở thành động lực cho hành trình tìm lại miền kí ức.
Hai họa sĩ ký họa tài năng thuộc hai thế hệ khác nhau cùng tạo nên một triển lãm tranh giàu cảm xúc mang tên 'Hồi sinh'. Đến với triển lãm này, công chúng yêu hội họa được chiêm ngưỡng những bức ký họa bằng bút chì đơn sơ của thời chiến và bằng màu nước mang nét tươi vui của thời bình được vẽ cách nhau hơn 50 năm. Từ sự tương phản đó, người xem sẽ chiêm nghiệm được giá trị của hòa bình qua cảm nhận của riêng mình.
Những bức tranh được hai họa sĩ cùng vẽ về con người, vùng đất giới tuyến nhưng cách nhau hơn nửa thế kỷ như bản song tấu kể lại câu chuyện chuyển mình nơi 'tọa độ lửa'. Nét vẽ mộc mạc, chân thực khiến người xem có thể cảm nhận được con người Quảng Trị ở bất cứ thời điểm, khoảnh khắc nào cũng mang tinh thần, khát vọng về hòa bình.
Triển lãm tranh 'Hồi sinh' không nhằm đánh thức những ký ức đau thương về một thời bom đạn, mà để nhìn lại một cách trung thực những điều đã xảy ra trong quá khứ, để thấy rằng nơi từng là 'vùng đất lửa' Quảng Trị đã chuyển mình ra sao sau chừng ấy năm. Sự kiện này vô cùng ý nghĩa, góp phần vào thành công Lễ hội Vì Hòa bình 2024 đang diễn ra.
Đề phân hóa, giảm bớt câu tính toán khó, tăng bài tập tình huống… là nhận định của giáo viên về đề tham khảo môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Sau thời gian phát hành độc quyền trên nền tảng Netflix khu vực Đông Nam Á, phim tài liệu âm nhạc 'Những vết thương lành' của đạo diễn Lan Nguyên nhận được phản hồi tích cực từ khán giả, nhất là người trẻ
Là người đứng sau những thước phim tài liệu đầy cảm xúc về nhạc sĩ Trần Tiến - Màu cỏ úa, Lan Nguyên dường như tiếp tục nối dài mối duyên với thể loại này. Lần này, cô đối mặt với bài toán khó với 'Những vết thương lành'.
Trong phim tài liệu về âm nhạc mới phát hành 'Những vết thương lành', Hà Anh Tuấn lần đầu vào vai một người kể chuyện, dẫn dắt và kết nối các nhân vật.
Ngày 17/12, vào đúng ngày sinh nhật tròn 39 tuổi, ca sĩ Hà Anh Tuấn đã công chiếu bộ phim tài liệu âm nhạc mang tên 'Những vết thương lành'. Đây là tác phẩm được lấy cảm hứng từ câu chuyện âm nhạc về những vết thương đã được kể trong Storii Concert của anh, diễn ra hồi tháng 8/2022. Đồng thời, Hà Anh Tuấn cũng đã thông báo về kế hoạch của một concert tiếp nối, khiến người hâm mộ không khỏi hào hứng, mong chờ.
Sau một chặng đường dài, thương hiệu phim tài liệu độc quyền của 'STORII - Storii original documentary' ra đời, với bộ phim tài liệu âm nhạc dài đầu tiên được phát hành mang tên 'Những vết thương lành/The healed wounds' .
Nam ca sĩ đóng vai trò là người là người kể chuyện, dẫn dắt khán giả qua những giai điệu và mỹ từ được chắp bút riêng để nâng niu những vết thương.
Chiều 17-12, bộ phim tài liệu âm nhạc 'Những vết thương lành' (The healed wounds) với người kể chuyện, ca sĩ Hà Anh Tuấn, đã có suất chiếu dành cho truyền thông.
NSƯT Phi Điểu năm nay 91 tuổi (sinh năm 1933) vừa được vinh danh ở hạng mục Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất tại lễ bế mạc Liên hoan phim ngắn TP Hồ Chí Minh tối 29/10/2023. Sau nhà văn Nguyễn Thị Xuân Phượng với 'Gánh gánh gồng gồng' đạt giải 3 năm trước, làng văn nghệ lại có thêm một kỳ tích về lao động, sáng tạo nghệ thuật bền bỉ.
Trong khuôn khổ Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023 diễn ra từ ngày 29-9-2023 đến ngày 1-10-2023 tại Khu văn hóa Hồ Sen, Khu vực 4, Phường I, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, chiều ngày 16-9 tại phim trường Đài Phát thanh và Truyền hình Hậu Giang diễn ra buổi giao lưu văn hóa với chủ đề 'Áo bà ba xưa và nay - Những cung bậc cảm xúc'.Festival Áo Bà Ba - Hậu Giang 2023 diễn ra trong 3 ngày với nhiều hoạt động phong phú
Ngày nay, có thể trong suy nghĩ của nhiều người, chiếc Áo Bà Ba đã bị thay thế bởi áo sơ mi, áo thun và đang dần bị lãng quên khi mà xã hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại. Nhưng thực tế, chiếc áo duyên dáng, mộc mạc này vẫn luôn có một vị trí vững vàng, gắn kết giữa truyền thống, văn hóa và thời trang, vẫn được nâng niu và yêu mến ở miền sông nước Nam bộ. Hình ảnh NSND Trà Giang với chiếc Áo Bà Ba khi hóa thân thành chị Tư Hậu trong bộ phim điện ảnh cùng tên của đạo diễn Phạm Kỳ Nam, có lẽ là minh họa rõ nét nhất cho vẻ đẹp trường tồn của chiếc Áo Bà Ba.
Vừa kết thúc triển lãm ảnh Việt Nam tôi yêu tại TP.HCM, bà Armelle Warnery - phu nhân Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Nicola Warnery, tiếp tục có một hoạt động ý nghĩa khác, đó là trao tặng bức ảnh chân dung Giáo sư (GS) Trần Văn Khê cho Quỹ học bổng Trần Văn Khê. Bức ảnh được trao tặng vào ngày 19.6 sẽ được bán đấu giá trong thời gian tới nhằm phục vụ cho việc đóng góp vào nguồn học bổng của Quỹ.
Với tên gọi 'Tháng 6', triển lãm của bốn họa sĩ đến từ thủ đô đang diễn ra tại gallery ATC (100 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 1, TP.HCM) từ 17-23.6.2023. Các tác giả đã đem đến một nét đặc sắc trong sinh hoạt mỹ thuật đang sôi động của Sài Gòn hôm nay.
Nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023) và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hà Lan (1973-2023), Đại sứ Hà Huy Thông đã chia sẻ với TG&VN câu chuyện về nhà làm phim Hà Lan Joris Ivens tài năng và tình cảm của ông với Cách mạng Việt Nam và Bác Hồ.
Hồi ký 'Gánh gánh... gồng gồng...' tái hiện cuộc đời bà Nguyễn Thị Xuân Phượng (1929) gắn liền với những biến chuyển lịch sử dân tộc.
Với mong muốn ôn lại nhiều lời hay ý đẹp của tiền nhân gửi gắm qua thơ thiền cổ, từ đó giúp ích phần nào cho xã hội hiện tại, một sự kiện văn hóa có ý nghĩa 'ôn cố tri tân' sắp được tổ chức tại Huế: Tuần lễ Thơ Thiền Việt Nam, diễn ra từ ngày 25.3 đến 31.3.2023.
Không chọn con người làm chủ thể của tác phẩm, hầu hết các bức tranh được tuyển chọn trong triển lãm Tình khúc biển lần này của họa sĩ Ngô Thành Nhân đều có chủ thể là con thuyền.
Sở Thông tin - Truyền thông Quảng Trị phối hợp với UBND huyện Vĩnh Linh tổ chức buổi chiếu phim 'Vĩ tuyến 17 - chiến tranh nhân dân' của đạo diễn Hà Lan nổi tiếng thế giới Joris Ivens và giao lưu với nhân chứng đoàn làm phim, nhân vật của phim năm 1967.
Triển lãm Hồi sinh giới thiệu những tác phẩm khắc họa về một thời đạn bom và sự trở lại của cuộc sống tại những nơi trước kia chỉ có hoang tàn vì chiến tranh.
Một nữ đạo diễn phim tư liệu chiến tranh như trở thành người về hưu khi chiến tranh chấm dứt. Một trí thức chỉ có 20 đồng mỗi tháng không đủ trang trải cuộc sống. Một nghệ sĩ chiến sĩ đã hồi sinh lại hình ảnh của mình, của bao chiến sĩ và nghệ sĩ khác qua quyển sách 'Gánh Gánh Gồng Gồng'.
Quỹ Hoa Sen, NXB Tổng hợp TP.HCM và Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức chương trình giao lưu 'Giữ lửa tuổi thanh xuân' với đạo diễn - tác giả Nguyễn Thị Xuân Phượng.