THỰC HIỆN TỔNG THỂ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ THAM NHŨNG, TIÊU CỰC TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

Trong văn kiện Đại hội đảng lần thứ XIII, Đảng ta đã xác định những nội dung quan trọng trong lĩnh vực này như: Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất; kịp thời phát hiện xử lý dứt điểm các vi phạm, tranh chấp, lấn chiếm đất đai. Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần phối hợp thực hiện tổng thể các giải pháp để hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực này.

Chọn nhân sự Chủ tịch Hà Nội

Về công tác cán bộ, đương nhiên người được chọn phải đáp ứng tiêu chuẩn chung. Tuy nhiên, nhân sự Chủ tịch Hà Nội nên 'đặc biệt' hơn một chút.

Nhân sự làm Chủ tịch Hà Nội và Bộ trưởng Y tế: Lắng nghe dân để chọn người 'tâm trong, trí sáng'

Trong cuộc tiếp xúc cử tri Hà Nội mới đây, khi nói đến việc lựa chọn cán bộ làm Chủ tịch Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 'phải chọn người cho đúng, cho chính xác, không phải vội vàng'. Vậy làm sao, để việc lựa chọn đó đúng và trúng, khi mà cả hai đời Chủ tịch Hà Nội liên tiếp gần đây đều bị khởi tố, PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Các cơ quan quản lý Nhà nước không cần cán bộ là thạc sĩ, tiến sĩ

Nếu làm tiến sĩ thì rõ ràng là chỉ chuyên sâu về một lĩnh vực, với công chức viên chức cần kiến thức tổng hợp, vì vậy chúng ta nên tập trung công tác bồi dưỡng.

Luân chuyển cán bộ: Không 'tráng men', làm đẹp hồ sơ

Quy định 65 của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ, trong đó yêu cầu thời gian luân chuyển ít nhất là 3 năm được các chuyên gia đánh giá là phù hợp để cán bộ thể hiện năng lực, bản lĩnh, nhất là tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, tránh việc đi chưa 'ấm chỗ' đã quay về.

Lập ban chỉ đạo cấp tỉnh để chống tham nhũng hiệu quả

Việc thành lập ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng chống tham nhũng, tiêu cực sẽ tạo sự thống nhất từ trung ương đến địa phương

Bài học từ hàng loạt vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực với dân

Bức xúc trước nhiều vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực, song chuyên gia nhìn nhận đây là cơ hội loại bỏ họ khỏi bộ máy, vì 'có tài mà không có đức' thì không thể giúp gì cho dân.

Để xảy ra lãng phí lớn tại dự án BRT 01, quy trách nhiệm thế nào?

Vấn đề quy trách nhiệm, xử lý trách nhiệm liên quan Dự án BRT 01 không hiệu quả cần được tiến hành ra sao để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, và phòng ngừa cho các dự án tiếp theo?

Dần hình thành văn hóa từ chức

Ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cho rằng rất hiếm cán bộ từ chức do nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề về quyền lợi, danh dự, ảnh hưởng đến gia đình, người thân...

Cán bộ chủ động từ nhiệm rất ít, vì sao?

Trong thực tế, việc từ chức của cán bộ chưa được thực hiện tốt như chủ trương đã đề ra. Thời gian qua, số cán bộ chủ động từ nhiệm rất ít dù số cán bộ bị kỷ luật do mắc sai phạm nghiêm trọng ngày càng gia tăng.

Xây dựng NTM: Cần hạn chế tình trạng xây chợ, nhà văn hóa nhưng không ai vào

Chiều 5-11, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện góp ý về dự thảo Bộ Tiêu chí quốc gia và quy trình xét công nhận nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025.

Cần những lãnh đạo dám nghĩ, dám làm vì dân trong đại dịch

Trong phòng chống dịch không thể áp dụng máy móc mà cần những lãnh đạo sáng tạo, dám nghĩ, dám làm xuất phát từ lợi ích của người dân.

Người dân phấn khởi vì Hà Nội chống dịch đúng hướng, hiệu quả

Các phương án, giải pháp linh hoạt, quyết liệt từ rất sớm trên cơ sở phòng dịch từ xa của Hà Nội được các chuyên gia, người dân nhận định là đã và đang đi đúng hướng. Qua đó, giúp Hà Nội nhanh chóng kiểm soát được các ổ dịch mới phát sinh, ngăn ngừa dịch lây lan trên diện rộng, đồng thời tận dụng 'thời gian vàng' giãn cách xã hội để sàng lọc F0 trong cộng đồng, tăng tốc chiến dịch tiêm vaccine.

Bỏ 'chứng chỉ ngoại ngữ và tin học' để giảm tiêu cực

Bộ Nội vụ vừa đề xuất bỏ quy định bắt buộc về chứng chỉ ngoại ngữ và tin học với tất cả 74 ngạch công chức và 155 chức danh nghề nghiệp viên chức. Theo đánh giá, đây là điều cần thiết để giảm thủ tục hành chính cũng như tiêu cực.

Hướng đến nền hành chính phục vụ- Bài 4: Cần nỗ lực hơn nữa

Nhiệm kỳ 2021-2025, công tác CCHC tiếp tục là một trong những nội dung được Đảng bộ thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm.

Sẽ làm rõ thông tin cán bộ công chức tham gia CLB Tình Người

Liên quan đến việc có cán bộ Nhà nước tham gia CLB Tình Người, Vụ trưởng Vụ Công chức Viên chức, Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho biết, Vụ Công chức Viên chức sẽ kiểm tra những thông tin từ quận Cầu Giấy có liên quan đến cán bộ công chức và sẽ là rõ vấn đề này.

Trớ trêu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp

Hiện hàng chục ngàn giáo viên đang phải khốn đốn xuôi ngược trước Công văn 971/BGDĐT-NGCBQLGD do Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục - Đào tạo, về việc triển khai thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Xung quanh việc bỏ quy định chứng chỉ: Quyết định phù hợp với thực tế

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng về việc Bộ Nội vụ chủ trì sửa đổi Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) và những quy định về chứng chỉ để thăng hạng VC, lãnh đạo Bộ Nội vụ vừa yêu cầu các cơ quan liên quan tổng rà soát toàn bộ các loại chứng chỉ của CCVC. Giới chuyên gia cho rằng, việc rà soát để bỏ hay không bỏ, bỏ chứng chỉ nào là rất cần thiết nhưng có cơ chế để đảm bảo được trình độ năng lực thực chất của đội ngũ mới là quan trọng nhất.

Giáo viên khổ vì xếp hạng: Đừng tạo thêm áp lực nữa!

Tiêu chuẩn phân hạng theo chức danh được cho là thiếu thực tế, mơ hồ, chủ quan, không gắn với nhiệm vụ của giáo viên