Trước tình hình động đất diễn biến phức tạp thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều văn bản, chủ động nắm bắt tình hình thiệt hại, tư tưởng của nhân dân trên địa bàn huyện Kon Plông để ứng phó, khắc phục kịp thời thiệt hại, động viên nhân dân ổn định tư tưởng sau các trận động đất.
Không chỉ vắt kiệt sức khỏe, căn bệnh suy thận mạn còn khiến nhiều bệnh nhân khánh kiệt về kinh tế. Từ có nguồn thu nhập ổn định, kinh tế khá giả, nhiều người trở thành gánh nặng cho gia đình, chỉ biết 'trao cuộc đời' cho chiếc máy chạy thận nhân tạo.
Hàng loạt trận động đất xảy ra liên tiếp ở vùng tâm chấn thuộc tỉnh Kon Tum khiến người dân bất an, lo lắng. Theo các chuyên gia, giải pháp lâu dài là người dân và chính quyền cần chủ động trang bị kỹ năng ứng phó với động đất tại đây.
Chỉ trong một ngày, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, xảy ra hàng chục trận động đất.
Sáng nay (21/8), liên tiếp 3 trận động đất đều có độ lớn trên 3.0 độ richter đã xảy ra ở Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nối dài vào 10 trận động đất xảy ra tại đây ngày hôm qua. Việc các trận động đất liên tiếp xảy ra khiến người dân lo lắng.
Chỉ trong một ngày, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục xảy ra 10 trận động đất. Trong đó trận mạnh nhất 4.2 độ gây rung lắc mạnh.
Thông tin từ UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) trận động đất ngày 23/8/2022 là 4.7 độ; ngày 28/7/2024 là 5 độ. Đặc biệt ngày 29/7, Viện địa lý địa cầu đã phát đi 25 tin động đất xảy ra trên địa bàn huyện này.
Từ 4/2021 đến nay, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum và vùng lân cận xảy ra hơn 700 trận động đất gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, tinh thần của người dân vùng tâm chấn.
Chỉ trong 2 ngày 28 và 29/7 xảy ra 46 trận động đất với tâm chấn ở khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Đáng lo ngại là trận động đất xảy ra vào trưa 28/7 mạnh độ 5 (mạnh nhất từ trước đến nay) gây rung lắc trên diện rộng và đã khiến không ít người dân lo lắng.
Chỉ trong 2 ngày 28-29/7, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra hơn 30 trận động đất, trong đó có vụ mạnh đến 5 độ, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2 ở khu vực tâm chấn và lân cận.
Chỉ trong 2 ngày 28-29/7, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra hơn 30 trận động đất, trong đó có vụ mạnh đến 5 độ, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2 ở khu vực tâm chấn và lân cận.
Trước sự việc động đất dồn dập xảy ra ở tỉnh Kon Tum, Viện Vật lý địa cầu Việt Nam có khuyến cáo để người dân chủ động phòng tránh.
Sống ở nơi mặt đất rung chuyển hằng ngày nên người dân từ hốt hoảng, lo lắng ban đầu đến nay đã dần không còn lo sợ, thậm chí còn nói vui rằng đây là đặc trưng của địa phương
Những năm qua, LLVT tỉnh Long An đã chủ động phối hợp với các cấp, các ngành, đoàn thể trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công nhân các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn đóng quân và cư dân nơi biên giới. Qua đó đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cho người dân, giữ vững an ninh trật tự.
Dù là nơi tâm chấn của động đất nhưng những ngày đầu năm mới hơi thở của mùa xuân ấm áp đã mang đến sự tươi vui, niềm hi vọng về một năm mới bình yên, hạnh phúc.
Bây giờ, đi dọc biên giới Long An, hình ảnh khói lam chiều là đà trên những mái nhà tạm của cư dân biên giới trước kia đã được thay bởi những căn nhà khang trang. Xen lẫn cánh đồng lúa trải dài là màu xanh của những trang trại cây trái sum suê như bưởi, mít, xoài, ruộng sen ngát hương. Ở những địa phương biên giới, những chốt dân quân thường trực đứng sừng sững, tạo thành điểm tựa vững chắc, bảo vệ bình yên biên giới.
Lãnh đạo huyện Kon Plông, Kon Tum bày tỏ việc sớm xác định nguyên nhân gây ra động đất để người dân không còn lo lắng, bất an.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về xử lý động đất tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Hàng trăm hộ dân ở nhiều xã vùng cao huyện Kon Plông (Kon Tum) luôn sống trong cảnh thấp thỏm, lo âu vì các trận động đất liên tiếp xảy ra. Rung chấn quá lớn đã khiến nhiều phòng học, phòng ở bán trú tại một số trường học nứt, toác vách tường.
Thời gian qua, động đất xảy ra liên tục với mật độ ngày càng dày khiến cho người dân tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum sống trong tình trạng bất an. Cá biệt, vào trưa ngày 18/4, trận động đất với cường độ 4,5 độ richter đã gây dư chấn lan rộng đến các tỉnh khác như Gia Lai, Bình Định.
Những trận động đất mật độ ngày càng dày, cường độ có xu hướng mạnh dần khiến cuộc sống người dân ở vùng tâm chấn đảo lộn, ai cũng mang trong mình tâm thế bất an.
Chỉ trong vòng 4 ngày qua, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum xảy ra 20 trận động đất, trong đó ghi nhận 2 trận động đất có cường độ lớn chưa từng có trong lịch sử tại đây. Tuy chưa gây thiệt hại vể người và tài sản, nhưng tình trạng động đất diễn ra với tần suất ngày một nhiều khiến người dân sống trong thấp thỏm, lo sợ.
Mặc dù chưa có thống kê chính thức nào từ chính quyền tỉnh Kon Tum về thiệt hại do động đất và dư chấn gây ra, song người dân sinh sống trong vùng tâm chấn đang khá hoang mang, lo lắng.
Hàng loạt vụ động đất xảy ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum) trong mấy ngày qua. Ngoài Kon Plông, tỉnh Kon Tum, dư chấn của động đất còn lan rộng đến các tỉnh khác như Gia Lai, Bình Định. Trong đó, trận động đất trưa 18/4 có độ lớn lên đến 4,5 - lớn nhất trong 120 năm qua. Đây là hiện tượng bất thường khiến người dân khu vực này cảm thấy lo lắng, bất an.
Qua 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, huyện Phú Tân (An Giang) không ngừng tuyên truyền và nhân rộng gương người tốt, việc tốt, gương điển hình tiêu biểu. Đặc biệt, hàng trăm mô hình học theo Bác được duy trì, thực hiện mới qua các năm, tập trung nhiều nhất vẫn là các mô hình từ thiện, tương thân tương ái hướng về cộng đồng.
'Trách nhiệm, tận tụy với công việc, hết lòng giúp nhân dân ổn định cuộc sống, dũng cảm đấu tranh với tội phạm' là nhận xét của nhiều người dân và đồng đội về đồng chí Lê Văn Thả, Chốt trưởng Chốt dân quân Khánh Hưng, xã Khánh Hưng (Vĩnh Hưng, Long An).
Là địa bàn có nhiều tôn giáo: Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo, Công giáo, Cao Đài… thời gian qua, UBMTTQVN và các đoàn thể huyện Phú Tân (An Giang) đã làm tốt vai trò cầu nối giữa nhân dân với Đảng, chính quyền, trong đó có đồng bào các tôn giáo. Khối đại đoàn kết đã được xây dựng vững chắc, thống nhất để thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh trên địa bàn.
Sau mỗi phiên biển trở về, những ngư dân 'làng Hoàng Sa' lại đến Nghiệp đoàn nghề cá để thể hiện tấm lòng của mình đối với quê hương.
'Ai có tiền góp tiền, ai không có tiền thì góp công', là tinh thần phổ biến ở các địa phương khi huy động sức dân xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Phú Tân (An Giang). Bên cạnh những công trình mang giá trị cụ thể bằng số tiền lớn do nhà nước, nhà hảo tâm hỗ trợ thì trong thành quả chung của NTM không thể bỏ qua mồ hôi, công sức của những người trực tiếp đóng góp ngày công lao động.
Song hành với những mô hình từ thiện – xã hội vì cộng đồng, mỗi năm đồng bào tín đồ Phật giáo Hòa Hảo có thêm những mô hình mới do Giáo hội phát động. Nổi bật trong số đó là mô hình phối hợp giữa Công an huyện Phú Tân và Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo về vận động tín đồ tự giác tham gia công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông, không lấn chiếm hành lang lộ giới, đắp đất bảo vệ 2m lề đường, nơi khu vực cư trú. Mô hình triển khai từ tháng 10 – 2017 và nhân rộng trên toàn huyện Phú Tân đến nay vẫn duy trì hiệu quả.