Theo quyết định số 3117/QĐ-BVHTTDL, Nhà hát Kịch Việt Nam cơ sở 2 sẽ được xây dựng tại số 20 Hoàng Quốc Việt (Cầu Giấy, Hà Nội). Quyết định do Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông ký và ban hành.
Theo quyết định số 3117/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTT&DL), Nhà hát Kịch Việt Nam cơ sở 2 sẽ được xây dựng tại số 20 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Quyết định do Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Tạ Quang Đông ký và ban hành.
Bộ VH,TT&DL vừa có quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nhà hát Kịch Việt Nam cơ sở 2.
Nhạc kịch là một trong những hình thức biểu diễn đặc sắc bởi sự kết hợp thú vị giữa diễn xuất và âm nhạc. Nhiều tác phẩm văn học được chuyển thể thành nhạc kịch đã thành công vang dội, trở thành những vở diễn nổi tiếng khắp thế giới. Mời quý vị cùng gặp gỡ nhạc trưởng Trần Nhật Minh, Giám đốc âm nhạc của chương trình biểu diễn nhạc kịch 'Hear The People Sing' vừa diễn ra tại TPHCM và lắng nghe những chia sẻ, những tâm huyết của anh với nhạc kịch tại Việt Nam.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao, dự kiến xây dựng một số bảo tàng chuyên ngành như: Bảo tàng Tiền Việt Nam, Bảo tàng Giáo dục Việt Nam, Bảo tàng Nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 991/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 991/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thời gian vừa qua, nhiều vở nhạc kịch đã xuất hiện trên sân khấu Việt Nam thông qua các hình thức từ mua bản quyền rồi Việt hóa đến kịch bản thuần Việt… Điều này đã mang đến cho đời sống sân khấu sự đa dạng với hình thức thể hiện mới và tiệm cận xu hướng quốc tế.
Những ngày này, một sự kiện văn hóa đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giữa Việt Nam và các nước trên thế giới đang diễn ra ở nước ta. Đó là Liên hoan Múa quốc tế - 2024, từ ngày 17 đến 22/8 tại TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Khép lại Liên hoan Múa quốc tế 2024 vào tối 21/8, các đoàn nghệ thuật Việt Nam đã đạt thành công nổi bật.
Nhiều vở diễn đặc sắc với những hoạt cảnh lạ mắt được trình diễn trong 4 đêm Liên hoan Múa quốc tế diễn ra ở Thừa Thiên Huế.
Các đoàn nghệ thuật Việt Nam thành công nổi bật tại 'Liên hoan Múa quốc tế 2024' với các tác phẩm tập trung vào chủ đề và chất liệu múa dân gian.
Sau 5 ngày bùng nổ nghệ thuật, Liên hoan Múa quốc tế 2024 đã chính thức khép lại vào tối ngày 21/8 tại TP. Huế, để lại dấu ấn mạnh mẽ với những màn trình diễn đặc sắc đến từ 17 đoàn nghệ thuật trong và ngoài nước. Sự kiện này không chỉ thu hút đông đảo khán giả tại cố đô Huế mà còn chinh phục những du khách yêu nghệ thuật có mặt tại đây.
Tối 21/8, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức bế mạc Liên hoan Múa quốc tế 2024.
Tối 21/8, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên - Huế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức lễ bế mạc Liên hoan Múa quốc tế 2024.
Thế giới mở cùng với sự bùng nổ của công nghệ đã tạo điều kiện cho mọi người có nhiều cơ hội tiếp xúc, giao lưu với các nền văn hóa trên thế giới. Việc xuất hiện và tiếp cận nhanh nhiều luồng thị hiếu thẩm mỹ khác nhau đã tạo nên những cơ hội mới đối với công nghiệp văn hóa.
Tối 17-8, tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên Huế đã diễn ra khai mạc 'Liên hoan Múa quốc tế' năm 2024. Sự kiện thu hút gần 500 nghệ sĩ, diễn viên, đến từ 9 quốc gia.
Tối 17/8, tại TP.Huế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức khai mạc 'Liên hoan Múa quốc tế - 2024'.
Được mệnh danh là 'chim sơn ca' của làng nhạc thính phòng Việt Nam, ca sĩ Ngô Hương Diệp còn là một 'hot mum' truyền cảm hứng. Sinh con ở tuổi 38, việc làm mẹ muộn không khiến Hương Diệp trở thành một 'bà mẹ bỉm sữa' lôi thôi, tất bật mà cô vẫn tràn đầy sức sống.
Hơn 500 nghệ sĩ, diễn viên của 17 đơn vị nghệ thuật, đại diện cho 9 quốc gia về hội tụ tại Liên hoan Múa quốc tế - 2024 khai mạc tối 17/8 tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên Huế (41A Hùng Vương, TP.Huế).
Tối 17/8, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên - Huế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức khai mạc 'Liên hoan Múa quốc tế - 2024'.
Tối 9/8, vở opera kinh điển 'La Traviata' của nhà soạn nhạc lừng danh Giuseppe Verdi đã được dàn dựng trọn vẹn lần đầu tiên trên sân khấu Nhà hát Hồ Gươm mang đến cho khán giả những cảm xúc khó quên và những dư âm đẹp đẽ.
Đảm nhận vai Violetta, nghệ sĩ Đào Tố Loan gây ấn tượng mạnh với khán giả trong đêm diễn mở màn của vở opera 'La Traviata'
Nghệ sĩ Đào Tố Loan khiến khán giả xúc động khi đảm nhận vai Violetta trong đêm diễn mở màn của vở opera 'La Traviata' tại Nhà hát Hồ Gươm.
Những giai điệu aria tuyệt đẹp, diễn xuất sắc sảo, trau chuốt của diễn viên… đã mang đến cho khán giả những dư âm đẹp đẽ khi xem vở nhạc kịch 'La Traviata'.
Tối 9/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, vở opera 'La Traviata' của nhà soạn nhạc lừng danh Giuseppe Verdi, do Nhà hát Hồ Gươm phối hợp với Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam đầu tư, dàn dựng chính thức được công diễn.
Tối 9/8, vở opera 'La Traviata' chính thức được công diễn phục vụ khán giả tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).
Lần đầu tiên, Nhà hát Hồ Gươm phối hợp với Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng và công diễn vở opera kinh điển thế giới 'La Traviata' của nhà soạn nhạc thiên tài Guiseppe Verdi vào 20h ngày 9 và 10/8, tại số 40-40A Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Nhà hát Hồ Gươm vừa công bố thông tin sẽ lần đầu tiên dàn dựng và công diễn toàn bộ vở opera 'La Traviata' tại Việt Nam, diễn ra vào các tối 9-10/8.
Sau Hà Nội và TP.HCM, hòa nhạc La Passione của Hiền Nguyễn Soprano tiếp tục diễn ra tại Perugia - thành phố cổ nghìn năm của Italy.
Trong 2 ngày 8 và 9/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, vở opera 'La Traviata' của nhà soạn nhạc lừng danh Giuseppe Verdi, do Nhà hát Hồ Gươm phối hợp với Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam đầu tư, dàn dựng sẽ chính thức được công diễn.
Lần đầu tiên Nhà hát Hồ Gươm phối hợp với Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng và công diễn vở opera kinh điển thế giới 'La Traviata' của nhà soạn nhạc thiên tài Guiseppe Verdi.
Lần đầu tiên, Nhà hát Hồ Gươm phối hợp với Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng và công diễn vở opera kinh điển thế giới 'La Traviata' của nhà soạn nhạc thiên tài Guiseppe Verdi vào 20h ngày 9 và 10-8, tại Nhà hát Hồ Gươm (số 40-40A Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Với sự tham gia của đạo diễn, nhạc trưởng và các nghệ sĩ danh tiếng hàng đầu, câu chuyện tình yêu lãng mạn và đầy bi kịch 'La Traviata' sẽ được khoác lên 'bộ cánh mới' kiêu sa, lộng lẫy nhưng dễ tiếp cận với khán giả Việt.
Thay vì chỉ có một số lượng chương trình, vở diễn ít ỏi được tổ chức như trước đây, nghệ thuật hàn lâm ngày càng có nhiều tín hiệu vui khi tăng cả về số lượng và chất lượng các kịch mục phục vụ khán giả. Tuy nhiên, nguồn nhân lực cho lĩnh vực này, đặc biệt là opera, ballet đang là một trong những bài toán không dễ, nhất là khi số lượng tác phẩm được đầu tư dàn dựng nhiều.
Carmen – một trong những tác phẩm được yêu thích nhất của loại hình opera trên thế giới vừa được Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam biểu diễn tại Nhà hát Hồ Gươm. Vở nhạc kịch đã mang đến cho khán giả cảm nhận thực sự về một tác phẩm opera mang tầm thế giới, kỹ thuật opera điêu luyện cùng khả năng diễn xuất của các nghệ sỹ, tạo nên một không gian đầy lãng mạn, quyến rũ và đậm chất nghệ thuật.
Vở 'Carmen' cô đọng trong 2 tiếng, giữ nguyên giá trị cốt lõi, song được lồng ghép yếu tố sáng tạo mang tính hiện đại, gần gũi với công chúng hôm nay.
Tối 16/7/2024, tại Nhà hát Hồ Gươm, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam đã biểu diễn vở nhạc kịch Carmen- tái hiện câu chuyện của Carmen - một phụ nữ xinh đẹp với tính cách mạnh mẽ, bốc lửa và phóng khoáng trong tình yêu. Vở nhạc kịch của Nhà soạn nhạc Bizet ra đời tại Sevilla, Tây Ban Nha khoảng năm 1830.
Tối 16/7, Carmen – một trong những tác phẩm được yêu thích nhất của loại hình opera trên thế giới đã được Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) biểu diễn tại Nhà hát Hồ Gươm, thu hút đông đảo khán giả yêu nghệ thuật hàn lâm trong và ngoài nước.
Vở ballet Hồ Thiên Nga được ví như cuộc đấu tranh luôn hiện hữu trong đời sống xã hội, giữa cái thiện và cái ác, tồn tại như bản ngã con người.
Các nghệ sĩ Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam mang tới khán giả đêm nghệ thuật mãn nhãn khi thể hiện vở ballet 'Hồ Thiên Nga' (Swan Lake) của Tchaikovsky.
Tối 14/7, tại Nhà hát Hồ Gươm, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) đã biểu diễn vở ballet Hồ Thiên Nga- một tác phẩm nghệ thuật đồ sộ, nổi tiếng thế giới của nhà soạn nhạc vĩ đại Tchaikovsky.
Vở ballet Hồ Thiên Nga – biểu tượng của nghệ thuật thế giới tiếp tục làm khán giả đắm say khi được các nghệ sĩ Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) đưa lên sân khấu đầy lộng lẫy của Nhà hát Hồ Gươm vào đêm 14/7.
Lúc 20 giờ ngày 16/7, vở opera 'Carmen' phiên bản Việt lần đầu được công diễn ở Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).
Khán giả biết đến ca sĩ Đỗ Vũ Lan Nhung (sinh năm 1994) bởi chất giọng nữ cao và phong cách trình diễn cá tính. Ít ai biết rằng, hành trình theo đuổi dòng nhạc kén khán giả như thính phòng của nữ nghệ sĩ này không phải là 'con đường trải hoa hồng'.
Lúc 20 giờ ngày 16/7, vở nhạc kịch 'Carmen' phiên bản Việt lần đầu được công diễn ở Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).
Ngày 4/7, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho biết, chương trình hòa nhạc 'Giai điệu mùa hạ' sẽ diễn ra vào 16 giờ ngày 7/7.
Trong những năm gần đây, nghệ thuật hàn lâm – khu vực được mặc định là kén khán giả - có số lượng chương trình biểu diễn ngày càng nhiều.
Cô có công lớn trong việc dàn dựng, đưa những vở ballet kinh điển đến gần hơn với công chúng, khán giả Việt Nam.
Trong lần trở lại này, hầu hết các vũ công trong vở ballet 'Hồ thiên nga' đều mới ra tường 2-3 năm nhưng đã mang đến những làn gió mới, màu sắc mới so với các phiên bản trước.
Nghệ sĩ opera Ngô Hương Diệp vừa cùng lúc giành giải cao trong 2 cuộc thi 'Âm nhạc Quốc tế Georges Bizet' và 'Golden Classical Music Awards - International Competition' (Giải thưởng Âm nhạc Cổ điển - Bảng Quốc tế). Với chị, đây là thành quả của một hành trình bền bỉ, cùng sự hậu thuẫn của gia đình.
Bên cạnh hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật hàn lâm, báo chí cũng đóng vai trò tích cực trong việc phân tích, bình luận, giới thiệu, lan tỏa giá trị của các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng và chỉ ra những tác phẩm còn yếu, kém, tác động tiêu cực... Điều đó góp phần thúc đẩy văn học, nghệ thuật phát triển và định hướng, nâng cao văn hóa thưởng thức, thị hiếu thẩm mỹ của công chúng.
Không chỉ là điểm đến cho các hoạt động nghệ thuật biểu diễn, nhiều nhà hát còn là những không gian kiến trúc văn hóa đặc trưng của địa phương, thậm chí mang tầm quốc gia. Tuy nhiên, việc khai thác không gian văn hóa này đang trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.