'Đối diện với vô cùng' là dự án hợp tác giữa Lên Ngàn và Nhà hát Tuồng Việt Nam nhằm đưa công chúng tiếp cận với di sản sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo.
Vở múa có tên 'Đối diện với vô cùng' kết hợp giữa tuồng và hip hop, thông qua cảm xúc từ các động tác dứt khoát, ánh sáng ma mị và bầu không khí âm nhạc căng thẳng, đặc quánh để kể chuyện.
'Đối diện với vô cùng' là dự án hợp tác giữa Lên Ngàn và Nhà hát Tuồng Việt Nam nhằm đưa công chúng tiếp cận với di sản sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo.
'Đối diện với vô cùng' sẽ có ba đêm diễn vào ngày 2, 3 và 4/8 tại rạp Hồng Hà (Hà Nội).
Từ một trình thức biểu diễn mang tính quy chuẩn, đạt đến trình độ thẩm mỹ cao, nghệ thuật Tuồng được các nghệ sĩ trẻ khoác lên một tấm áo mới với những giai điệu tân thời, nghe thật bắt tai của Vinahouse. Để rồi, tạo nên một sân khấu hội tụ cả truyền thống lẫn hiện đại, làm bừng tỉnh mọi giác quan thông qua các chuyển động, thanh âm trong đêm diễn mang tên 'Đối diện với vô cùng'.
'Nghêu, Sò, Ốc, Hến' - vở kịch thuộc thể loại tuồng tích dân gian sẽ được Nhà hát Tuồng Việt Nam giới thiệu tới khán giả vào 20h tối nay ngày 7/7, tại rạp Hồng Hà, Hà Nội.
Vở tuồng tích dân gian 'Nghêu, Sò, Ốc, Hến' sẽ được Nhà hát Tuồng Việt Nam giới thiệu tới khán giả vào 20h ngày 7/7, tại rạp Hồng Hà, Hà Nội.
Lúc 20 giờ ngày 7/7, vở tuồng hài 'Nghêu, Sò, Ốc, Hến' sẽ trở lại với khán giả Thủ đô khi Nhà hát Tuồng Việt Nam tiếp tục công diễn tại rạp Hồng Hà.
'Nghêu - Sò - Ốc - Hến' - vở kịch thuộc thể loại tuồng tích dân gian sẽ được Nhà hát Tuồng Việt Nam giới thiệu tới khán giả vào 20h ngày 7-7, tại rạp Hồng Hà, Hà Nội.
Trải qua hàng chục năm cống hiến, dù nay đã về hưu nhưng các Nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam vẫn nuôi dưỡng đam mê với nghệ thuật Tuồng và mong muốn loại hình nghệ thuật độc đáo này có thể phát huy và lan tỏa đến đông đảo khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ.
Có một nàng thiếu phụ Nam Xương… ra trận vừa được Đoàn Thể nghiệm, Nhà hát Tuồng Việt Nam khắc họa, đem đến cho khán giả những hứng thú đặc biệt.
Giữa guồng quay hối hả của nhịp sống hiện đại cùng sự lên ngôi của công nghệ giải trí, văn hóa-nghệ thuật truyền thống khó tránh khỏi phải đối mặt áp lực cạnh tranh. Đã từng xuất hiện những lo ngại về nguy cơ mai một tinh hoa văn hóa cha ông. Nhưng không, ngọn lửa tình yêu dành cho văn hóa, nghệ thuật dân tộc vẫn luôn âm ỉ cháy và ngày càng được kích hoạt mạnh mẽ trong cộng đồng người trẻ.
Hành trình đến với Tuồng vốn đã không dễ dàng, nhưng để trụ lại với nghề còn đòi hỏi nhiều hơn chỉ là niềm yêu thích.
Sự đón nhận của công chúng cũng như việc đào tạo diễn viên trẻ là hai nỗi trăn trở lớn của các lãnh đạo và nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam trong việc phát triển nghệ thuật sân khấu này.
Múa rối nước vốn từ lâu đã là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo của Việt Nam. Tuy vậy, có một sự thật rằng thật khó bắt gặp được những bạn trẻ Việt tới rạp xem biểu diễn, trong khi các vị khách nước ngoài rất hào hứng với loại hình văn hóa nghệ thuật này.
Có dịp trải nghiệm phố đi bộ gần Hồ Gươm vào mỗi tối thứ Sáu và Chủ nhật hàng tuần, bạn sẽ thấy ở một góc nhỏ trên phố Mã Mây sáng ánh đèn sân khấu. Nơi đó có những trích đoạn của những vở tuồng quen thuộc một thời...
Việc các loại hình sân khấu truyền thống 'đỏ mắt' tìm khán giả không phải chuyện mới, nhưng đáng tiếc đã kéo dài quá lâu. Điều gì khiến sân khấu truyền thống rơi vào cảnh 'chợ chiều'?
Do nhiều nguyên nhân, việc vận hành, khai thác các nhà hát từ trung ương đến địa phương vẫn còn hạn chế chưa được giải quyết.
Lâu nay, nhiều đơn vị nghệ thuật ở phía Bắc cũng thường xuyên khai thác đề tài lịch sử.
Gần đây, có thêm các dự án bảo tồn, lan tỏa nghệ thuật truyền thống do những người trẻ thực hiện, tạo hiệu quả cao, thu hút nhiều đối tượng khán giả tham gia. Bằng sự sáng tạo và nhiệt huyết, các bạn trẻ đang 'thắp lửa' tình yêu và ý thức giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống trong đời sống hôm nay.
Trong bối cảnh bùng nổ các phương thức giải trí nghe nhìn hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống dường như có phần bị lép vế. Liệu có cách nào giúp những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc vẫn tiếp tục được lan tỏa và tìm được chỗ đứng trong đời sống hôm nay?
Tròn 10 năm gắn bó với nghệ thuật tuồng, môn nghệ thuật bác học và kén khán giả, nhưng chưa lúc nào diễn viên trẻ Thanh Phương có ý định bỏ nghề. Dù có thời điểm người nghệ sĩ phải đối mặt với sân khấu vắng khách hay cơm áo không đùa với khách thơ.
Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm 2024 (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, Bắc Giang) do UBND xã Trí Yên, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Yên Dũng và trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm phối hợp tổ chức trong 3 ngày từ 21 - 23/3 (12 đến 14/2 âm lịch).
Ngọc Khánh là nghệ sĩ kèn nổi tiếng của Nhà hát Tuồng Việt Nam. Ông đã có nhiều đóng góp trong việc bảo tồn, phát triển kèn bầu và được mệnh danh là 'phù thủy kèn bầu'. Nhân dịp ông được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện để biết thêm về hành trình nghệ thuật của ông.
Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã tổ chức lễ trao danh hiệu Nghệ sỹ Nhân dân (NSND), Nghệ sỹ ưu tú (NSUT) lần thứ 10.
Ngày 5/3, Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Lễ ra quân Tháng Thanh niên năm 2024 cùng Đoàn khối các cơ quan Trung ương.
Ngày 5/3, tại Hà Nội, Đoàn TNCS HCM Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã chủ trì phối hợp với Nhà hát Tuồng Việt Nam, Đoàn Thanh niên các Bộ liên quan tổ chức biểu diễn vở tuồng 'Tình mẹ'.
Hưởng ứng Tháng Thanh niên năm 2024 và kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ngày 05/3, Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Lễ ra quân Tháng Thanh niên năm 2024, thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát động Tết trồng cây và đưa đoàn viên đến các địa điểm lịch sử, văn hóa.
'Đưa đoàn viên đến các nhà hát nghệ thuật truyền thống là một sáng kiến thiết thực, góp phần tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận và hiểu sâu sắc hơn về giá trị của nghệ thuật truyền thống', Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông khẳng định.
Ngày 5/3, tại Hà Nội, Đoàn TNCS HCM Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã chủ trì phối hợp với Nhà hát Tuồng Việt Nam, Đoàn Thanh niên các Bộ liên quan tổ chức biểu diễn vở tuồng 'Tình mẹ'. Thứ trưởng Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông tham dự chương trình.
Chào đón năm mới Giáp Thìn, sân khấu Thủ đô và cả nước đồng loạt cho ra mắt các tác phẩm chất lượng phục vụ khán giả yêu nghệ thuật.
Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã diễn ra trong sáng nay 14/2 tại Hà Nội, trong không khí vui tươi, nhộn nhịp của hàng nghìn người dân Thủ đô dịp đầu Xuân năm mới Giáp Thìn 2024.
Hai nghệ sĩ Lê Hải Vân và Vũ Mạnh Linh cùng dàn diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam thu hút sự chú ý của nhiều khách tham dự Lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội).
Màn trình diễn tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789 thu hút hàng nghìn người dân Thủ đô đến xem và tham gia vào lễ hội.
Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024) được tổ chức trong ba ngày, từ Mùng 5 tháng Giêng đến ngày Mùng 7 tháng Giêng. Màn trống hội, sử thi về vua Quang Trung tại sáng khai hội Mùng 5 được du khách đón nhận nồng nhiệt.
Sáng nay (14/2), mùng 5 Tết Nguyên Đán, hàng ngàn người đã tụ hội về tại Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024). Lễ hội năm nay diễn ra trong 3 ngày (từ hôm nay đến ngày 16/2) do quận Đống Đa chủ trì tổ chức.
Bà Vũ Thị Thanh Hương - Trưởng Ban quản lý Công viên Văn hóa Đống Đa - cho Tiền Phong biết đã hoàn thành phần lớn các hạng mục chuẩn bị quan trọng cho dịp lễ lớn. Lễ hội Gò Đống Đa được tổ chức từ ngày 14-16/2 (tức mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Giống như nhiều hoạt động nghệ thuật và giải trí khác, tuồng cũng là một nghề 'lúc người ta làm thì mình chơi, người ta chơi thì mình làm'.
LĨNH VỰC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT
Danh Thái là một diễn viên quen mặt với khán giả qua những vai phản diện trong phim của VFC. Sau những năm cống hiến miệt mài cho nghề, cuộc sống của vợ chồng anh đã có nhiều thay đổi.
Nhà hát Tuồng Việt Nam là 'khách mời' của sự kiện 'Tuồng kể' do nhóm sinh viên Viện Báo chí&Truyền thông, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Các nhà hát truyền thống hiện đang gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng diễn viên trẻ kế cận. Nguyên nhân là số lượng tuyển sinh đầu vào các ngành này ngày càng ít, thậm chí có những chuyên ngành 'trắng' sinh viên.
Với biểu diễn cách điệu, ước lệ, tượng trưng cùng các quy định, lề lối chặt chẽ trong cách diễn, hát, múa, phục trang…, tuồng là bộ môn nghệ thuật mang tính mẫu mực, độc đáo song cũng là loại hình 'kén' người xem nhất của sân khấu dân tộc.
Vừa qua, tại rạp Hồng Hà, sự kiện 'Tuồng Kể' do sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn kết hợp với Nhà hát Tuồng Việt Nam đã chính thức được tổ chức với mục đích đưa nghệ thuật Tuồng truyền thống đến gần hơn với thế hệ trẻ.
Từ ngày 15 - 17/12, Đoàn Thanh niên Bộ VHTTDL phối hợp với Đoàn Thanh niên Trung ương, địa phương tiếp tục tổ chức Chương trình tình nguyện mùa Đông năm 2023 và Xuân tình nguyện năm 2024 tại huyện Bắc Hà (Lào Cai).
Không gian văn hóa 50 Đào Duy Từ thuộc khu phố cổ Hà Nội, nơi đây khi xưa thời Pháp thuộc từng là nền cũ của rạp hát Sán Nhân Đài (sau đổi tên là Lạc Việt rồi Hiệp Thành).
Tuần lễ thiết kế sáng tạo Hà Nội lần thứ ba khẳng định những thay đổi lớn về quy mô, về tầm nhìn của Thủ đô để tạo những biến chuyển lớn cho không gian sáng tạo nghệ thuật Thủ đô, thể hiện những tiềm năng to lớn của mảnh đất Nghìn năm văn hiến trước bạn bè quốc tế khi tham gia vào mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO. Tuần lễ thiết kế sáng tạo đang diễn ra tháng 11 này đã cho thấy sức hút dành cho không chỉ công chúng và cả cộng đồng các nghệ sỹ, nghệ nhân, các nhà sáng tạo.
Nhằm mang tới cho công chúng những hiểu biết căn bản về nghệ thuật tuồng cổ, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội đã phối hợp với Nhà hát Tuồng Việt Nam thực hiện trưng bày thị giác gây ấn tượng mạnh trên chất liệu nhựa.
Tọa đàm nhấn mạnh vào khả năng ứng dụng đa dạng của loại hình nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại. Đó là giải pháp để di sản 'sống' được cùng sự phát triển của xã hội.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 đã tái sinh và tôn vinh di sản bằng ngôn ngữ thời trang cổ phục.
Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23-11 tới đây sẽ diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh di sản văn hóa trên địa bàn Hà Nội, qua đó góp phần bảo tồn và thúc đẩy quá trình phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa đa dạng và hấp dẫn không chỉ giúp truyền tải, lan tỏa các giá trị di sản văn hóa tới cộng đồng, mà còn phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, giá trị văn hóa mang bản sắc của Thủ đô ngàn năm văn hiến trong phát triển công nghiệp văn hóa thời gian tới.