Được ví như bằng chứng sống động cho những giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng đến nay, di sản công nghiệp vẫn chưa được chính danh để bảo vệ và khai thác. Qua thời gian, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp thời kỳ đầu với nhiều giá trị đã bị xóa sổ. Số phận của những công trình còn lại cũng đang hết sức mong manh.
Trong suốt cuộc đời hoạt động 'Vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt.
Để chuẩn bị cho ngày tiếp quản Thủ đô được chu đáo, năm 1954, Hà Nội đã khẩn trương chuẩn bị rất nhiều công việc để đảm bảo cho nhân dân có được cuộc sống đầy đủ và ổn định. Một trong những vấn đề quan trọng đó là 'điện'. Để có được nguồn điện trong những ngày tháng vất vả này là sự hi sinh, cống hiến không biết mệt mỏi của biết bao kỹ sư, công nhân thợ điện Thủ đô.
Chương trình nghệ thuật chính luận 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' gợi nhớ đến những ngày tháng lịch sử hào hùng của Thủ đô và sự tiếp nối của thế hệ ngày nay trong công cuộc gìn giữ hòa bình, sáng tạo và phát huy nét văn hóa của Hà Nội.
Trong chặng đường 70 năm sau ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954), có những đơn vị, doanh nghiệp nắm giữ các trọng trách lớn, đã luôn đồng hành, gắn bó, cùng Thủ đô vượt qua mọi gian khó, định hình sức vóc hôm nay. Ở vào thời khắc lịch sử này, tập thể hàng ngàn người lao động của những tên tuổi như EVNHANOI, UDIC, Transerco vẫn luôn tràn đầy khí thế, năng lượng mới để đóng góp dựng xây Thủ đô.
Chương trình chính luận nghệ thuật 'Hà Nội - Bản hùng ca phố', do Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp UBND thành phố Hà Nội tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sẽ diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) vào 20h10 ngày 10-10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, trực tuyến trên VTVgo.
Trước âm mưu phá hoại của thực dân Pháp nhằm làm gián đoạn nguồn điện, các công nhân Nhà máy đèn Bờ Hồ đã kiên cường đứng lên đấu tranh để bảo vệ nhà máy và đảm bảo dòng điện cho thành phố.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô, nhiều chương trình nghệ thuật đã cùng lan tỏa tình yêu với Hà Nội - thủ đô ngàn năm văn hiến. Với bề dày lịch sử và văn hóa phong phú, Hà Nội sẽ luôn là nguồn cảm hứng cho các thế hệ nghệ sĩ và những tâm hồn yêu nghệ thuật, giữ vững vị trí đặc biệt trong trái tim mỗi người dân Việt Nam.
Để chuẩn bị cho ngày tiếp quản Thủ đô năm 1954, đảm bảo cho nhân dân có được cuộc sống ổn định, công nhân ngành Điện đã có nhiều hoạt động đấu tranh, bảo vệ nhà máy, giữ vững dòng điện.
Từ đầu tháng 8-1954, quân Pháp lần lượt rút khỏi nhiều thị xã, thị trấn ở miền Bắc, ta lần lượt đưa lực lượng vào tiếp quản, ổn định tình hình. Để học hỏi kinh nghiệm tiếp quản các thị xã, Ban chỉ huy Mặt trận Thủ đô Hà Nội đã cử các đoàn cán bộ về TP Nam Định để nghiên cứu, học tập kinh nghiệm công tác tiếp quản, xây dựng chính quyền cơ sở và lực lượng dân quân, tự vệ.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị đã đến thăm và trò chuyện với Đại tá Dương Niết - nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Sư đoàn 308) - đơn vị tiên phong về tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm.
Trong những công việc được khẩn trương chuẩn bị cho ngày tiếp quản Thủ đô, Hà Nội xác định một vấn đề quan trọng là điện.
Mục tiêu đấu tranh là đòi Pháp phải 'Bảo đảm đủ than dữ trữ cho nhà máy chạy'. có ánh sáng để giữ gìn an ninh trật tự, có điện để đón mừng Chính phủ về tiếp quản.
Việt Nam (Việt Nam trên đường thắng lợi) có lẽ là bộ phim duy nhất ghi lại được những khoảnh khắc lịch sử của Hà Nội mùa thu tháng 10 năm 1954. 'Trùng trùng quân đi như sóng'- quân ta trở về tiếp quản Thủ đô thân yêu trong niềm mong đợi của người Hà Nội. Hình ảnh những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi cầu Long Biên như một biểu tượng thất bại của chủ nghĩa thực dân, thành phố không tiếng súng,'Hà Nội bừng tiếng quân ca'. Những thước phim của các nhà điện ảnh Liên Xô luôn mang đến rung động mãnh liệt trong
70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức Ngày về tiếp quản Thủ đô vẫn tường tận trong tâm trí Đại tá, cựu chiến binh Dương Niết, nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308); nguyên Phó hiệu trưởng Trường Trung cao Không quân (nay là Học viện Phòng không-Không quân). Trong tiết trời mát lành của mùa thu Hà Nội, cụ Dương Niết hồi tưởng về mùa thu năm 1954:
Trước âm mưu phá hoại của thực dân Pháp nhằm làm gián đoạn nguồn điện, các công nhân Nhà máy đèn Bờ Hồ đã kiên cường đứng lên đấu tranh để bảo vệ nhà máy và đảm bảo dòng điện cho thành phố.
Hiếm có ngành nghề nào của Thủ đô xuất hiện sớm như ngành điện, với bề dày phát triển 132 năm đã chứng kiến nhiều thăng trầm của lịch sử Hà Nội và cả nước. Đây cũng là ngành vinh dự được Bác Hồ đến thăm ngay sau khi Thủ đô được giải phóng, khi việc nước còn bộn bề.
Đã không ít lần tôi được ngắm cầu vồng mưa trên đỉnh tháp Bút bên đền Ngọc Sơn. Vào ngày mưa ngâu tháng Bảy gió xoay chiều, đường phố Đinh Tiên Hoàng cũng đung đưa theo sóng hồ Gươm. Nhịp phố khác hẳn ngày thường.
Khái niệm 'di sản công nghiệp' xuất hiện ở Hà Nội khi Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 trên phố Trần Thánh Tông từ lâu bị 'bỏ hoang' bỗng biến thành 'Khu Zone 9'.
Đây là thành phố đầu tiên ở Đông Dương và Việt Nam được thắp sáng bằng đèn điện, mở ra thời kỳ phát triển của ngành sản xuất điện ở nước ta.
Cho đến nay, khi người ta nhớ về Hà Nội một thời đã qua bằng hình ảnh cầu Long Biên, Nhà Thờ Lớn, những con phố cổ... mà đôi khi quên mất những hàng cột điện có tuổi đời cả trăm năm hiện diện trên các phố cổ và phố cũ Hà Nội như là chứng tích sống của thành phố.
Sự quan tâm và những lời dặn của Bác Hồ mãi mãi là tài sản thiêng liêng, quý giá đối với ngành Điện. Học Bác từ những việc làm thiết thực, cụ thể, tập thể cán bộ, công nhân, người lao động Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ngành.
Ngày này năm xưa 21/12: Kỷ niệm 69 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam; Bộ Công Thương ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hóa chất.
Ngày này năm xưa 6/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 với định hướng 'Chuyển đổi di sản công nghiệp thành Tổ hợp văn hóa sáng tạo' được kỳ vọng sẽ mang tới những trải nghiệm mới với những không gian nghệ thuật đặc sắc. 'Di sản công nghiệp' là điểm nhấn của lễ hội lần này.
69 năm kể từ ngày Thủ đô vang khúc ca khải hoàn, nhưng cứ mỗi độ tháng 10, ký ức về mùa thu lịch sử năm 1954, về những ngày trở lại với Hà Nội thân yêu lại rạo rực hơn trong trái tim người lính, người chiến sĩ kháng chiến khi xưa.
Cả nước hiện có hơn 1.700 phường. Trong đó, thành phố này có gần 250 phường, đứng đầu cả nước; kế tiếp là Hà Nội với 175 phường.
Đảng ủy EVN đã chỉ đạo đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Năm 1894, đây là thành phố đầu tiên ở Đông Dương được thắp sáng bằng đèn điện với sự ra đời của Nhà đèn Vườn hoa.
Sinh thời, Bác Hồ thường nhắc nhở cán bộ, nhân dân về thực hành tiết kiệm điện: 'Nước ta còn nghèo, nên càng phải tiết kiệm điện. Mỗi người, mỗi nhà, mỗi cơ quan, xí nghiệp, đều tiết kiệm điện thì chúng ta sẽ đủ điện để dùng cho đời sống và sản xuất'.
Ngày này năm xưa 25/4/2014, Bộ Công Thương ban hành Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.
Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Nhà máy Đèn Bờ Hồ vẫn vẹn nguyên sứ mệnh đưa ánh điện bừng sáng muôn nơi.
Đây là chủ đề hội thảo vừa được Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) tổ chức sáng nay, 6/11, trong thời điểm Tổng công ty hướng tới kỷ niệm Ngày Bác Hồ về thăm Nhà máy đèn Bờ Hồ (21/12/1954 - 21/12/2022).
Từ Nhà máy đèn Bờ Hồ ban đầu thô sơ, EVNHANOI nói riêng và ngành điện Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, bền vững, xứng tầm khu vực. Tuy nhiên, ngành điện cũng đối mặt với nhiều thách thức, là ngành có vị trí trọng yếu của nền kinh tế và đời sống người dân.
Ngày 6/12, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVN Hà Nội) đã tổ chức hội thảo 'Tiếp dòng di sản 130 năm Nhà máy đèn Bờ Hồ'. Hội thảo có sự tham dự của ông Hoàng Trung Hải - nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội; ông Thái Phụng Nê - Anh hùng lao động, nguyên Bộ trưởng Bộ Năng lượng; ông Lê Xuân Thưởng - nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Trung ương, nguyên Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Nhà máy điện Hà Nội, kiêm Bí thư Đoàn Thanh niên Nhà máy điện Yên Phụ.
Ngày này năm xưa 6/12: Cách đây 130 năm, Nhà máy Đèn Bờ Hồ ra đời theo hợp đồng ký kết giữa Công ty Điện khí Đông Dương và Đốc lý Hà Nội ngày 6/12/1892.
Cách đây 130 năm, Nhà máy Đèn Bờ Hồ ra đời theo hợp đồng ký kết giữa Công ty Điện khí Đông Dương và Đốc lý Hà Nội ngày 6/12/1892. Đây là nền móng, cơ sở điện lực đầu tiên của Hà Nội gắn liền với sự nghiệp hình thành, phát triển của ngành điện sau này.
Với chủ trương di dời chín nhà máy, cơ sở công nghiệp cũ ra khỏi nội đô, Hà Nội đang đứng trước cơ hội phát triển và mở rộng các không gian văn hóa, trung tâm nghệ thuật, sáng tạo; thúc đẩy công nghiệp văn hóa từ tái thiết di sản công nghiệp.