Tổng công ty Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) công bố phát hành thành công lô trái phiếu doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam đạt xếp hạng AAA.
Chiều 17-12, Công ty cổ phần Tổng Công ty Nước và Môi trường Bình Dương (Biwase) đã tổ chức lễ công bố phát hành thành công trái phiếu được xếp hạng AAA đầu tiên tại Việt Nam.
Tháng 12/2024, Biwase cho biết, công ty sẽ tập trung lực lượng, chuẩn bị tốt máy móc, thiết bị phục vụ nước cho mùa nắng tốt nhất. Đồng thời chuẩn bị tốt sổ sách kết thúc năm tài chính.
Một công ty cấp nước tại Long An vừa hoàn tất phát hành lô trái phiếu AAA đầu tiên tại Việt Nam, trị giá 700 tỷ đồng với lãi suất thấp kỷ lục chỉ 5,5%/năm, được tư vấn và phát hành bởi MSVN…
Trái phiếu doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam đạt xếp hạng tín nhiệm cao nhất AAA được phát hành là một cột mốc quan trọng trong thị trường vốn Việt Nam.
Trong bối cảnh chỉ số chứng khoán đi ngang trong cả năm qua, cổ phiếu ngành cấp thoát nước là nhóm hiếm hoi ghi nhận đà tăng giá khá tích cực.
Lô trái phiếu có kỳ hạn 10 năm, lãi suất cố định 5,5%/năm. Ngày phát hành là 27/11/2024, ngày đáo hạn là 27/11/2034.
Biwase Long An phát hành thành công 700 tỷ đồng trái phiếu cho dự án nâng gấp đôi công suất Nhà máy Nước Nhị Thành với lãi suất thấp kỷ lục.
Tăng trưởng lợi nhuận năm 2025 của Biwase được hỗ trợ tích cực bởi giá nước và giá xử lý rác thải sinh hoạt tăng, lãi suất vay giảm.
Nhiều biện pháp, giải pháp được các cấp, ngành, địa phương tổ chức triển khai, thực hiện, phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao công tác quản lý tài nguyên nước (TNN), nhất là bảo vệ, quản lý chất lượng nguồn TNN ngầm trên địa bàn tỉnh Long An.
7 tháng đầu năm 2024, lợi nhuận của Biwase và TDM Water đều sụt giảm. Đặc biệt, TDM Water báo lãi sau thuế giảm đến 50% so với cùng kỳ.
Tình trạng thiếu nước sinh hoạt ở mùa khô 2023-2024 đã đặt ra những kế hoạch, giải pháp để chủ động giải quyết nhanh vấn đề này trong những năm tiếp theo.
Công ty Cổ phần - Tổng Công ty Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) đặt mục tiêu mở rộng mạng lưới cấp nước, đưa nước sạch về khu vực vùng xa, những khu vực phía bắc của tỉnh để phục vụ sản xuất, kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch của tỉnh.
Năm 2024, triển khai kế hoạch mở rộng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, Công ty Cổ phần - Tổng Công ty Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) sẽ tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống cung cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh. Biwase cũng đang xây dựng hệ sinh thái cấp nước mang thương hiệu của mình tại nhiều địa phương trong cả nước.
Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.
Trước tình hình thiếu nước sinh hoạt xảy ra ở một số địa phương trên địa bàn, Thường trực HĐND tỉnh Long An đã khảo sát, làm việc tại huyện Cần Đước, Cần Giuộc và Công ty Cổ phần nước Biwase - Long An. Thường trực HĐND tỉnh đặc biệt nhấn mạnh đề nghị UBND tỉnh khẩn trương chỉ đạo, làm việc với các địa phương, ngành chức năng liên quan và các đơn vị theo phân vùng cấp nước để có phương án giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng vào mùa khô hạn, nhất là tại huyện Cần Giuộc, Cần Đước hiện nay với tinh thần không để người dân thiếu nước và phải mua giá cao.
Được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo các cấp, công tác quản lý tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn tỉnh Long An ngày càng đi vào nề nếp, được sử dụng hợp lý, hiệu quả.
Trong những năm gần đây, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Long An xảy ra thường xuyên và diễn biến hết sức phức tạp, nhất là mùa khô năm 2015 - 2016, 2019 - 2020, gây thiếu nước nghiêm trọng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân. Mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn tiếp tục diễn biến phức tạp. Trên sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây độ mặn đều vượt mức cùng kỳ, tiến sâu vào đất liền hàng chục km.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An – Đinh Thị Phương Khanh cho biết, Sở sẽ tham mưu UBND tỉnh trình Chính phủ hỗ trợ hơn 164 tỉ đồng để đầu tư nạo vét các công trình phòng, chống hạn, mặn. Trong đó, sẽ sử dụng 34 tỉ đồng để đầu tư cho các công trình cấp nước, bảo đảm nước sạch sinh hoạt trước mắt và lâu dài cho người dân.
Hiện có hơn 5.000 hộ dân trên địa bàn tỉnh Long An với hơn 20.000 nhân khẩu đang thiếu nước sạch sinh hoạt. Trong đó, tình trạng thiếu nước tập trung ở các huyện vùng hạ gồm: Cần Đước, Cần Giuộc và Tân Trụ.
Ngày 9/4, ông Nguyễn Minh Lâm, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An cùng lãnh đạo sở, ngành liên quan trong tỉnh đến khảo sát, kiểm tra tình hình cấp nước sinh hoạt cho người dân địa bàn huyện Cần Giuộc.
Ngày 09/4, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Nguyễn Minh Lâm làm Trưởng đoàn công tác đến khảo sát, kiểm tra tình hình cấp nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn huyện Cần Giuộc; làm việc với Huyện ủy và các công ty cấp nước đang hoạt động trên địa bàn huyện. Bí thư Huyện ủy Cần Giuộc - Trương Thanh Liêm tiếp và làm việc với đoàn.
Chủ tịch UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An - Nguyễn Anh Đức vừa chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tình hình thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn huyện.
Do ảnh hưởng nắng hạn, xâm nhập mặn, tình trạng thiếu nước ngọt xảy ra đáng lo ngại. Qua đó, ngành chức năng tỉnh Long An đang lập phương án, giải quyết bài toán 'khát nước ngọt' cho cư dân vùng hạ.
Sau khi Báo SGGP đăng tải bài viết về vấn đề thiếu nước ngọt sử dụng của gần 5.000 hộ dân ở Long An. Ngày 1-4, HĐND tỉnh Long An đã có buổi giám sát phương án cấp nước ngọt tại Nhà máy nước Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
Sau khi Báo Nhân Dân đăng tải bài viết hơn 20.000 nhân khẩu ở Long An thiếu nước ngọt sử dụng vào ngày 26/3, ngày 1/4, Hội đồng nhân dân tỉnh Long An đã có buổi giám sát phương án cấp nước ngọt tại Nhà máy nước Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
HĐND tỉnh Long An khảo sát thực tế việc cung cấp nước tại Cty Cổ phần nước Biwase Long An và cùng đơn vị tìm hướng giải quyết thiếu nước sạch cung cấp cho người dân.
Chiều 01/4, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều cùng đoàn công tác của HĐND tỉnh Long An khảo sát tình hình cung cấp nước tại Công ty (Cty) Cổ phần nước Biwase Long An.
Nhiều ngày qua, người dân nhiều nơi ở huyện Cần Giuộc (Long An) phải trắng đêm canh hứng nước từ các nhà cung cấp nhưng vẫn không đủ nước để sử dụng. Thậm chí người dân phải mua nước sinh hoạt với giá cao từ các địa phương khác.
Do ảnh hưởng nắng hạn, xâm nhập mặn, nguồn nước ngọt từ các giếng khoan tầng nông tại các xã Tân Tập, Phước Vĩnh Đông (Cần Giuộc), Nhật Ninh và Đức Tân (huyện Tân Trụ) cạn kiệt; nguồn nước ngọt hợp vệ sinh từ Nhà máy nước Nhị Thành (huyện Thủ Thừa) cung ứng không đủ đang làm cho hơn 20.000 nhân khẩu sinh sống tại các địa phương thiếu nước ngọt sử dụng nghiêm trọng.
Với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ các biện pháp, giải pháp, công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn tỉnh Long An ngày càng đi vào nền nếp, phát huy hiệu quả.
Hiện gói thầu xây lắp tuyến ống cấp nước truyền tải HDPE D400, D315 tỉnh lộ 826 của Công ty CP Cấp thoát nước Long An đã hoàn thành mở thầu với 2 đơn vị tham dự.
Trong khí thế ra quân ngày đầu năm, các đơn vị, doanh nghiệp (DN) tin tưởng với những giải pháp đưa ra để khắc phục khó khăn, thách thức, kỳ vọng trong năm mới Giáp Thìn 2024 sẽ có sự bứt phá mạnh mẽ góp phần hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu kết quả sản xuất, kinh doanh (SXKD) đặt ra.
Tuyến đường Vành đai TP.Tân An, tỉnh Long An đang dần hoàn thiện, nhiều gói thầu hoàn thành, kịp đưa vào khai thác, phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân.
Một công ty cấp thoát nước ở Bình Dương đã thông qua kế hoạch mua bán - sáp nhập (M&A) 5 công ty cấp nước tại Long An, Quảng Bình, với tỷ lệ sở hữu từ 50 - 100%.
Công ty cổ phần Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) trở thành cánh tay đắc lực của Công ty cổ phần Nước Thủ Dầu Một thực hiện các thương vụ thâu tóm doanh nghiệp cấp nước ở nhiều địa phương.
Tỉnh tăng cường các biện pháp, giải pháp để bảo vệ cũng như khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn.
Được sự hỗ trợ kịp thời của các sở, ngành, địa phương trong tỉnh, nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 sớm phục hồi sản xuất, thích ứng an toàn trong tình hình mới.
Tỉnh Long An tổ chức thực hiện nhiều biện pháp, giải pháp tăng cường bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường.
Theo Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Long An - Nguyễn Tân Thuấn, thời gian qua, công tác quản lý, khai thác tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn được chú trọng, nhất là từ khi Luật TNN năm 2012 có hiệu lực thi hành. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành đạt hiệu quả.
Long An đang bước vào cao điểm mùa xâm nhập mặn 2022, hơn 100.000 hộ dân ở các huyện vùng hạ (Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ) của tỉnh Long An không còn cảnh thiếu nước ngọt và phải mua với giá từ 50.000 đến khoảng 100.000 đồng/m3 như những năm trước.
Tỉnh Long An tổ chức triển khai nhiều biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, tăng cường bảo vệ tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn, nhất là trong tình hình biến đổi khí hậu phức tạp như hiện nay.
Tỉnh Long An chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương tăng cường công tác phối hợp, thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên nước (TNN) trên địa bàn, nhất là TNN ngầm.
Những năm qua, nhờ sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành, nhiều dự án, công trình cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh Long An được xây mới, nâng cấp. Qua đó, góp phần nâng cao tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch cũng như cải thiện điều kiện sống, nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Chiều 11/11, Long An tổ chức lễ khánh thành cấp nước sạch từ Bến Lức đến Cảng quốc tế Long An (huyện Cần Giuộc). Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh Lâm cùng đại diện lãnh đạo tỉnh, sở, ban, ngành, địa phương dự.
Tỉnh Long An đề xuất, kiến nghị cần điều chỉnh, bổ sung một số quy định của Luật Tài nguyên nước (TNN) năm 2012 để việc thi hành đạt hiệu quả, phù hợp với thực tế.
Sáng 29/8, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Cục trưởng Cục công tác phía Nam Bộ Xây dựng-Hoàng Hải (trưởng đoàn) đến làm việc với tỉnh Long An về công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn.
Tỉnh Long An chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương tăng cường công tác phối hợp, thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước trên địa bàn.
Sau nhiều cuộc họp, nhà máy cấp nước Nhị Thành thuộc xã Nhị Thành (Thủ Thừa, Long An) cam kết đến 7/5 di dời xong, đến nay...
UBND thành phố đã có cuộc họp với các đơn vị liên quan để giải quyết vướng mắc mặt bằng tại cầu vượt số 7, đường vành đai.
Lãnh đạo nhà máy nước Nhị Thành cho biết sẵn sàng di dời đường ống nước nhưng mong hỗ trợ để doanh nghiệp bớt khó.
Dự án đường vành đai TP Tân An nguy cơ chậm tiến độ do cầu vượt qua cao tốc TP.HCM - Trung Lương không thể thi công vì vướng đường ống cấp nước.