Trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cuối năm 2024 có đề cập tới nghiên cứu, xây dựng đập dâng trên sông Hồng. Theo các chuyên gia, việc này sẽ mang lại nhiều giá trị, nhất là trong việc cải thiện môi trường nước của các sông nhánh qua địa bàn Thủ đô Hà Nội. Luật Thủ đô 2024 đã tạo cơ chế để hiện thực hóa việc xây dựng đập dâng này.
Các nội dung trên đã được ban lãnh đạo CTCP Cơ điện lạnh (mã REE - sàn HOSE) thông tin tại ĐHĐCĐ thường niên diễn ra sáng ngày 01/04.
Sự cố Nhà máy nước sạch Sông Đà bị nhiễm dầu thải khiến hàng triệu người dân Thủ đô lao đao, điêu đứng nhiều ngày đã cho thấy sự lúng túng, vụng về của các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm. Sự cố này còn cho thấy một lỗ hổng lớn trong quản lý, bảo vệ nguồn nước sạch. Đó không chỉ là sự cố, mà còn là một hồi chuông báo động về an ninh nguồn nước.
Cty gốm sứ Thanh Hà (Phú Thọ) mỗi năm cho ra 15m3 chất dầu thải nguy hại. Nhưng ngoài dầu thải, khí thải nhà máy xả ra môi trường khiến cuộc sống của người dân xã Phong Châu bị đảo lộn vì ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi, mùi khét.
Viwasupco gửi đến người dân lời xin lỗi và cầu mong được lượng thứ. Viwasupco cũng xin được cung cấp nước miễn phí trong kỳ xảy ra sự cố, tương đương với 1 tháng tiền nước.
Cty CP gốm sứ Thanh Hà mỗi năm thải ra 15m3 chất dầu thải nguy hại. Nhưng ngoài gần 9.000 kg dầu thải mà 3 nghi phạm đổ vào nguồn nước sạch Nhà máy sông Đà, số dầu thải còn lại được xử lý thế nào vẫn đang là một ẩn số khi Cty này đang có dấu hiệu gian dối với cơ quan chức năng.
Ông Nguyễn Đức Truyền, Chủ tịch Công ty CP Gốm sứ Thanh Hà - nơi cung cấp số dầu thải đổ vào nguồn nước sạch Nhà máy Sông Đà, thừa nhận thông tin trước đó nói với báo chí là không đúng và xin đính chính.
Số dầu thải mà ba nghi phạm đổ vào nguồn nước sạch Nhà máy Sông Đà được xác định xuất phát từ Cty CP gốm sứ Thanh Hà (Phú Thọ). Cty đã chuyển giao gần 9.000 kg dầu thải cho các nghi phạm là những cá nhân không có chức năng xử lý chất thải nguy hại theo quy định. Trước đó, Cty này cũng liên tục vi phạm môi trường.
Công an tỉnh Hòa Bình đã khởi tố, bắt tạm giam ba bị can trong vụ đổ dầu thải vào nguồn nước sạch Nhà máy Sông Đà.
Số dầu thải mà ba nghi phạm đổ vào nguồn nước sạch Nhà máy Sông Đà được xác định xuất phát từ Công ty CP gốm sứ Thanh Hà (Phú Thọ). Cán bộ Cty đã chuyển giao gần 9.000 kg dầu thải cho các nghi phạm là những cá nhân không có chức năng xử lý chất thải nguy hại theo quy định.
Kết quả cho thấy, có 69/19 mẫu có chỉ tiêu Styren đạt quy chuẩn của Bộ Y tế. vì vậy, người dân đã có thể sử dụng để sinh hoạt, ăn uống.
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng công an xác định Công ty CP Gốm sứ Thanh Hà đã chuyển giao gần 9.000 kg dầu thải cho các đối tượng không có chức năng xử lý chất thải nguy hại theo quy định.
Theo biên bản kiểm tra do chính Công ty CP Gốm sứ Thanh Hà cung cấp, việc giao nhận dầu thải giữa các nghi phạm trong vụ xả thải vào nguồn nước sạch sông Đà và công ty đã có sự thỏa thuận từ trước.
Công an tỉnh Hòa Bình đã mời con gái của chủ tịch HĐQT Công ty CP Gốm sứ Thanh Hà đến làm việc, liên quan đến vụ đổ dầu thải vào nguồn nước Nhà máy sông Đà.
Chiều qua (18/10), Thiếu tá Nguyễn Hữu Đức, Phó Giám đốc Công an tỉnh Hòa Bình cho biết đã xác định ba nghi phạm xả chất thải xuống nguồn nước của Nhà máy Sông Đà là Lý Đình Vũ (37 tuổi), Nguyễn Chương Đại (25 tuổi, cùng ngụ Bắc Ninh) và Hoàng Văn Thám (33 tuổi, ngụ Lạng Sơn). Ngày 17/10, công an đã ra quyết định giữ người trong trường hợp khẩn cấp với Đại, Thám và tiếp tục truy bắt Vũ.
Các đối tượng đi ô tô từ tỉnh Bắc Ninh lên Phú Thọ lấy chất thải, rồi về Hưng Yên gửi xe. Sau đó, các đối tượng sử dụng 2 ô chở chất thải lên tỉnh Hòa Bình đổ rồi bỏ trốn.
Ngày 17/10, UBND tỉnh đã tổ chức Họp báo cung cấp thông tin các vấn đề có liên quan đến vụ việc ô nhiễm nguồn nước sạch cung cấp cho TP Hà Nội. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì. Tham gia cuộc họp báo còn có lãnh đạo các sở, ngành liên quan cùng đại diện lãnh đạo Công ty CP đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco) cùng đông đảo phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn, báo chí Trung ương và của tỉnh.
Công ty nước sạch sông Đà đã cấp nước cho người dân Hà Nội nhưng 'phục vụ cho mục đích sinh hoạt, ngoài ăn uống'.
Nhà máy sông Đà đã cấp nước trở lại từ 21h ngày 16/10. Tuy nhiên, các đơn vị phân phối từ chối trả lời về chất lượng nước đã đảm bảo hay chưa.
Chiều 16/10, Công ty CP Đầu tư nước sạch Sông Đà phát đi thông báo sẽ tạm dừng cấp nước vô thời hạn để súc rửa đường ống sau sự cố nước nhiễm dầu.
Các chuyên gia cho biết với hàng tấn dầu bị đổ trộm vào đầu nguồn của Nhà máy nước sông Đà, việc xử lý sẽ rất tốn kém, hậu quả kéo dài nhiều năm.
Trong khi hàng chục nghìn hộ dân Hà Nội bất an với sự cố nước bốc mùi, Công ty CP Đầu tư nước sạch Sông Đà - đơn vị hằng ngày cung cấp khoảng 300.000m3 nước sạch lại im lặng.
Nhiều người dân quanh khu vực dầu loang gần nhà máy Sông Đà sống trong tình trạng đóng cửa vì mùi khó chịu, mùi khét từ nước bốc lên.